Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
+ Xuất phát từ tinh thần yêu nước.
+ Người thực hiện đều là tri thức PK ưu tú, mong muốn giành độc lập cho dân tộc
+ Đều ảnh hưởng luồng tư tưởng mới từ bên ngoài.
+ Theo khuynh hướng DCTS
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP CHÚNG TA BÀI 23PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1914)Nội dung chính:Phan Bội Châu và xu hướng bạo động.2. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách.Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh TG thứ nhất ( 1914 ).1. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động.Hoạt đông nhóm1.Nêu vài nét về Tiểu sử của Phan Bội Châu2. Nêu chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu3. Tóm tắt các hoạtĐộng tiêu biểu củaPhan Bội ChâuBài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh TG thứ nhất ( 1914).1. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động.a. Tiểu sử:1. Nêu vài nét về tiểu sử của Phan Bội Châu?. Phan Bội Châu (1867-1940)Phan Bội châu(1867-1940), hiệu Sào Nam, huỵên Nam Đàn-Nghệ An.- Năm1900, đỗ Giải nguyên, trường thi Nghệ An, nhiệt tình yêu nước.-Năm 17 tuổi , ông hưởng ứng PT Cần Vương, ông viết bài hịch Bình Tây thu Bắc.2. Nêu chủ trươngcứu nước của Phan Bội Châu?.b. Chủ trương: - Dùng bạo động vũ trang đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập.Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh TG thứ nhất ( 1914 ).1. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động.a. Tiểu sử:b. Chủ trương: c. Hoạt động3. Tóm tắt các hoạt động tiêu biểu của Phan Bội Châu?.- 5- 1904, lập ra hội Duy tân, chủ trương đánh đuổi giặc Pháp thiết lập một chính thể quân chủ lập hiến ở VN-Tổ chức phong trào Đông du, đưa thanh niên sang học tập tại Nhật Bản ( 1905 -1908)-6- 1912, thành lậpViệt Nam Quang Phục hội, đánh đuổi TD Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập Cộng hoà Dân quốc Việt Nam.- 24- 12- 1913, PBC bị bắt, bị gian tù ở Trung QuốcNhà lưu niệm cụ Phan Bội ChâuBài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh TG thứ nhất ( 1914 ).1. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động.2. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cáchPhan Châu Trinh(1872-1926)a. Tiểu sử:Nêu vài nét về tiểu sử của Phan Châu Trinh?. Quê quán: phủ Tam Kỳ, tỉnh Quảng NamPhan Châu Trinh hiệu Tây Hồ, biệt hiệu Hy Mã.1900 đỗ cử nhân, năm 1901 đỗ phó bảng, làm quan với triều đính Huế.Năm 1904 từ quan, bắt đầu hoạt động cứu nước.b. Chủ trương: Nêu chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh?.Cải cách XH, cứu nước bằng việc nâng cao dân trí, dân quyền.Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh TG thứ nhất ( 1914 ).1. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động.2. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cácha. Tiểu sử:b. Chủ trương:c. Hoạt động cứu nước3. Tóm tắt các hoạt động tiêu biểu của PhanChâuTrinh?. - 1906, mở cuộc vận động duy tân ở Trung Kì:* Kinh tế: + Chấn hưng doanh nghiệp, lập hội kinh doanh + Phát triển nghề làm vườn* Văn hóa – Xã hội: + Mở trường dạy học theo lối mới. + Cải cách trang phục và lối sống- 1908, bị bắt và chịu mức án 3 năm tù tại Côn Đảo? Em hãy nêu những điểm giống và khác nhau giữa chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh?Giống nhauKhác nhauPhan Bội ChâuPhan Châu Trinh+ Xuất phát từ tinh thần yêu nước.+ Theo khuynh hướng DCTS Bạo động, đánh đuổigiặc Pháp, giành độc lập dân tộc.- Dựa vào Nhật để đánh Pháp.- Cải cách như: nâng cao dân trí, dân quyền. - Dựa vào Pháp đánh PKXu hướng bạo độngXu hướng cải cáchGiống nhau Khác nhau+ Xuất phát từ tinh thần yêu nước.+ Người thực hiện đều là tri thức PK ưu tú, mong muốn giành độc lập cho dân tộc+ Đều ảnh hưởng luồng tư tưởng mới từ bên ngoài.+ Theo khuynh hướng DCTS - Dùng vũ lực, vũ trang đánh Pháp, giành độc lập - Dùng tuyên truyền GD cổ động lòng yêu nước thông qua các mặt KT, VH-XH So sánh sựu giống và khác nhau giữa hai xu hướng bạo động Và cải cách đầu thế kỉ XX.+ Điểm đúng đắn nhất trong chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu là: - Xác định đúng mâu thuẫn cơ bản của XHVN là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc ta với TD Pháp xâm lược=> đề cao nhiệm vụ chống đế quốc, giành độc lập.+ Điểm hạn chế lớn nhất trong chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh là: - Không đề cao nhiệm vụ chống đế quốc giành độc lập mà nặng về đấu tranh phong kiến đòi quyền dân chủ3.Đông Kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế.Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh TG thứ nhất ( 1914).1. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động.2. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách( đọc thêm)?. Nêu sự thành lập và hoạt động của Đông kinh nghĩa thục?. Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của vụ đầu độc binh lính Phápở Hà Nội??.Nêu những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế* Thành lập: Tháng 3/1907, tại Hà Nội, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền... đã mở trường học lấy tên Đông Kinh nghĩa thục.3.Đông Kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế.Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh TG thứ nhất ( 1914 ).1. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động.2. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách?. Nêu sự thành lập và hoạt động của Đông kinh nghĩa thục* Hoạt động:+ Trường học dạy các môn: Lịch sử, Địa lí, Vệ sinh... tổ chức cácbuổi diễn thuyết, bình văn, hô hào kinh doanh, lên án quan lại...* Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà NộiLực lượng: Binh lính người Việt trong quân đội Pháp kết hợp với nghĩa quân Yên Thế.Mục đích: đầu độc 200 binh sĩ Pháp ở Hà Nội, kết hợp nghĩa quân Yên Thế tấn công từ ngoài vào thành Hà Nội.Kết quả: kế hoạch bị lộ, quân Pháp đàn áp bắt giam binh lính người Việt, vụ đầu độc bị thất bại.?. Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của vụ đầu độc binh lính Pháp ở Hà Nội? Nghĩa quân của Đề thám bị thực dân Pháp bắt CỦNG CỐNhững sự kiện chứng minh Phan Bội Châu chủ trương giải phóng dân tộc theo khuynh hướng tư sản bằng phương pháp bạo động, Phan Châu Trinh theo khuynh hướng DCTS bằng phương pháp cải cách2. Phân tích sự giống và khác nhau giữa hai xu hướng bạo động và cải lương đầu thế kỉ XX ( về chủ trương và phương pháp)
File đính kèm:
- Bai_23_Phong_trao_yeu_nuoc_va_cach_mang_o_Viet_Nam_tu_dau_the_ki_XX_den_Chien_tranh_the_gioi_thu_nhat_1914_20150615_124147.ppt