Bài giảng Lịch sử 12 - Bài 8: Nhật Bản
l - 1952 – 1960: phát triển nhanh, nhất là từ 1960 – 1970 có sự phát triển thần kỳ (tốc độ tăng trưởng bình quân là 10,8%/ năm).
l Năm 1968, vươn lên hàng thứ hai thế giới tư bản.
l - Đầu những năm 70, Nhật trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính thế giới.
b. Khoa học kỹ thuật:
l - Rất coi trọng giáo dục và khoa học kỹ thuật, mua bằng phát minh sáng chế
l - Phát triển khoa học - công nghệ chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng
l * Nguyên nhân phát triển:
l - Con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu.
l - Vai trò lãnh đạo, quản lý của nhà nước Nhật.
l - Các công ty Nhật có sức mạnh và tính cạnh tranh cao.
l - Áp dụng thành công những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại
l - Chi phí quốc phòng thấp, có điều kiện tập trung đầu tư vốn cho kinh tế.
l - Tận dụng tốt yếu tố bên ngoài để phát triển (viện trợ Mỹ, chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam )
Bài 8Nhật BảnI. NHẬT BẢN TRONG THỜI KỲ BỊ CHIẾM ĐÓNG (1945 – 1952)- CTTG thứ hai để lại cho Nhật Bản những hậu quả nặng nề (gần 3 triệu người chết và mất tích, kinh tế bị tàn phá, thất nghiệp, đói rét), bị Mỹ chiếm đóng dưới danh nghĩa Đồng minh (1945 – 1952).1. Về chính trị: - Bộ Chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh (SCAP) loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máy chiến tranh của Nhật, xét xử tội phạm chiến tranh.- 1947, ban hành Hiến pháp mới quy định Nhật là nước quân chủ lập hiếnNhật cam kết từ bỏ việc tiến hành chiến tranh, không duy trì quân đội thường trực, 2. Về kinh tế: SCAP tiến hành 3 cải cách lớn:- Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế, giải tán các tập đoàn lũng đoạn “Dai-bát-xư”.- Cải cách ruộng đất, hạn chế ruộng địa chủ, đem bán cho nông dân.- Dân chủ hóa lao động.Từ năm 1950 – 1951: Nhật khôi phục kinh tế.II. NHẬT BẢN TỪ 1952 - 19731. Kinh tế – Khoa học kỹ thuậta. Kinh tế- 1952 – 1960: phát triển nhanh, nhất là từ 1960 – 1970 có sự phát triển thần kỳ (tốc độ tăng trưởng bình quân là 10,8%/ năm). Năm 1968, vươn lên hàng thứ hai thế giới tư bản.- Đầu những năm 70, Nhật trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính thế giới.b. Khoa học kỹ thuật: - Rất coi trọng giáo dục và khoa học kỹ thuật, mua bằng phát minh sáng chế- Phát triển khoa học - công nghệ chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng * Nguyên nhân phát triển: - Con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu. - Vai trò lãnh đạo, quản lý của nhà nước Nhật. - Các công ty Nhật có sức mạnh và tính cạnh tranh cao.- Áp dụng thành công những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại - Chi phí quốc phòng thấp, có điều kiện tập trung đầu tư vốn cho kinh tế. - Tận dụng tốt yếu tố bên ngoài để phát triển (viện trợ Mỹ, chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam)* Hạn chế: - Lãnh thổ hẹp, dân đông, nghèo tài nguyên, thường xảy ra thiên tai, phải phụ thuộc vào nguồn nguyên nhiên liệu nhập từ bên ngoài.- Cơ cấu giữa các vùng kinh tế, giữa công – nông nghiệp mất cân đối.- Chịu sự cạnh tranh gay gắt của Mỹ, Tây Âu, NICs, Trung Quốc2. Chính trị: - Từ 1955, Đảng Dân chủ tự do (LDP) liên tục cầm quyền, duy trì và bảo vệ chế độ tư bản;- Từ 1960 – 1964, chủ trương xây dựng “Nhà nước phúc lợi chung”, tăng thu nhập quốc dân lên gấp đôi trong 10 năm (1960 – 1970).III. NHẬT BẢN TỪ 1973 – 19911. Kinh tế: Từ 1973, thường khủng hoảng và suy thoái ngắn. Từ nửa sau 1980, Nhật vươn lên trở thành siêu cường tài chính số một thế giới2. Đối ngoại: “HoÏc thuyết Phu-cư-đa” (1977) và “Học thuyết Kai-phu” (1991) chủ trương tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.IV. NHẬT BẢN TỪ 1991 – 20001. Kinh tế:Là một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới 2. Khoa học kỹ thuật: Phát triển ở trình độ cao. 3. Văn hóa: Là nước phát triển cao nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hóa của mình, kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại.4. Chính trị: Từ 1993 – 2000, tình hình chính trị – xã hội Nhật không ổn định (động đất, khủng bố, nạn thất nghiệp)5. Đối ngoại: Tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mỹ.Mở rộng đối ngoại trên phạm vi toàn cầu, đặc biệt với Đông Nam Á và tổ chức ASEAN. *Từ đầu những năm 90, Nhật nỗ lực vươn lên thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế.
File đính kèm:
- bai_8_nhat_ban_20150615_010343.ppt