Bài giảng Lịch sử 12 - Chương V, Bài 24: Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước năm 1975
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 24 BCH TW Đảng (9-1975) nhấn mạnh: “Thống nhất đất nước là nguyện vọng tha thiết của nhân dân cả nước, vừa là quy luật khách quan của sự phát triển cách mạng Việt Nam, của lịch sử dân tộc Việt Nam”.
Chương V: VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000Bài 24: VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC NĂM 1975Phần 1 TÌNH HÌNH HAI MIỀN BẮC – NAM SAU NĂM 1975Phần 3HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC VỀ MẶT NHÀ NƯỚC (1975 – 1976)Phần 2KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CHIẾN TRANH, KHÔI PHỤC, PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HAI MIỀN ĐẤT NƯỚC Giảm tải123BÀI 24: VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚCChiến thắng 30/4/1975Sau 1975, tình hình 2 miền Nam - Bắc có những thuận lợi và khó khăn như thế nào?TÌNH HÌNH HAI MIỀN BẮC – NAM SAU NĂM 1975 Sau khi đất nước giải phóng, cách mạng nước ta bên cạnh những thuận lợi cơ bản thì còn không ít những khó khăn:- Thuận lợi:- Khó khăn:I. Tình hình hai miền Bắc – Nam sau năm 1975. * Miền Bắc. Trải qua hơn 20 năm xây dựng CNXH, miền Bắc đã tạo được cơ sở vật chất kỹ thuật bước đầu của CNXH. Với chiến tranh phá hoại của Mỹ, miền Bắc chịu thiệt hại nặng nề và lâu dài.* Miền Nam. - Thuận lợi: Miền Nam hoàn toàn giải phóng, chế độ Mỹ Nguỵ sụp đổ hoàn toàn.- Khó khăn: Những di hại từ chế độ cũ và hậu quả chiến tranh để lại hết sức nặng nề.Em hãy cho biết hoàn cảnh tại sao Đảng ta lại thực hiện thống nhất đất nước về mặt nhà nước? Chủ trương của Đảng ta như thế nào? 1. Hoàn cảnh lịch sửTổ Quốc thống nhất về mặt lãnh thổ nhưng hai miền Nam- Bắc tồn tại 2 hình thức tổ chức nhà nước khác nhau.Yêu cầu thống nhất đất nước về mặt nhà nước.III. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975 – 1976)2. Chủ trương9/ 1975: Hội nghị BCH TW Đảng lần 24 đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 24 BCH TW Đảng (9-1975) nhấn mạnh: “Thống nhất đất nước là nguyện vọng tha thiết của nhân dân cả nước, vừa là quy luật khách quan của sự phát triển cách mạng Việt Nam, của lịch sử dân tộc Việt Nam”. Thực hiện chủ trương của Đảng, chúng tađã tiến hành những hoạt động gì để thốngnhất đất nước về mặt Nhà nước?3.Quá trình thống nhất15 -> 21/11/1975 :Hội nghị Hiệp thương chính trị của 2 miền Nam- Bắc tổ chức tại Sài Gòn.25/4/1976: Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung của nước Việt Nam thống nhất.III. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975 – 1976)Hình ảnh nhân dân khắp nơi bỏ phiếu bầu QH khoá VINhân dân Hà Nội bỏ phiếu bầu cửNhân dân TP Hồ Chí Minh, Tây Nguyên bỏ phiếu bầu cửNhân dân Huế bỏ phiếu bầu cử98,8% cử tri cả nước đã đi bỏ phiếu bầu ra được 492 đại biểu ưu tú.KẾT QUẢ3.Quá trình thống nhất15 -> 21/11/1975 :Hội nghị Hiệp thương chính trị của 2 miền Nam- Bắc tổ chức tại Sài Gòn.25/4/1976: Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung của nước Việt Nam thống nhất.Ngày 24/6 – 3/7/1976, Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất họp kì đầu tiên tại Hà NộiQuốc hội khóa VI của nước Việt Nam thống nhất họp kỳ đầu tiên Những quyết định của Quốc hội khóa VI, kì họp thứ nhấtThông qua chính sách đối nội, đối ngoại của nước Việt Nam thống nhất.Quyết định tên nước, Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy, Thủ đô,.. Quốc Hội đã quyết định:+Đổi tên nước là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với thủ đô là Hà Nội. + Thành phố Sài Gòn – Gia Định đổi tên là Thành Phố Hồ Chí Minh Quốc kỳ Quốc huy Việt Nam Quốc ca nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhạc và lời bài "Tiến quân ca“của Nhạc sĩ văn Cao.4. Những quyết định của Quốc hội VI kì họp thứ nhất:Thông qua chính sách đối nội, đối ngoại của nước Việt Nam thống nhất.Quyết định tên nước, Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy, Thủ đô,..Bầu các cơ quan, chức vụ lãnh đạo nhà nướcĐBQH tiến hành bỏ phiếu bầu các chức danh quan trọng trong BMNNTÔN ĐỨC THẮNG Chủ tịch nướcTRƯỜNG CHINH Chủ tịch Quốc hộiPHẠM VĂN ĐỒNG Thủ tướng4. Những quyết định của Quốc hội VI kì họp thứ nhất:Thông qua chính sách đối nội, đối ngoại của nước Việt Nam thống nhất.Quyết định tên nước, Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy, Thủ đô,..Bầu các cơ quan, chức vụ lãnh đạo nhà nướcBầu Ban dự thảo Hiến pháp.Tổ chức các cấp chính quyền:Tỉnh, thành phố, huyện, xã ở các địa phương...BÁC HỒ ĐỌC BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP KHAI SINH RA NƯỚC ViỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA 2/9/1945Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng HòaNước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam- Năm 1950: các nước XHCN công nhận và dặt quan hệ ngoại giao.- Năm 1976: 94 quốc gia công nhận và đặt quan hệ ngoại giao.Vị thế của Việt Nam đã được nâng cao trên trường Quốc tế 20.9.1977 - Việt Nam gia nhập Liên hợp quốcThanks you
File đính kèm:
- Bai_24__VIET_NAM_TRONG_NAM_DAU_SAU_THANG_LOI_CUA_CUOC_KHANG_CHIEN_CHONG_MY_CUU_NUOC_NAM_1975_20150615_125905.pptx