Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 12: Nhà nước Văn Lang

Nhà nước Văn Lang ra đời từ khi nào:

- Xã hội phân hóa giàu nghèo.

 - Bảo vệ sản xuất ở cùng lưu vực các sông.

 - Mở rộng giao lưu và tự vệ.

Nhà nước Văn Lang thành lập:

 - Vào thế kỷ thứ VII TCN, thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang

 hợp nhất các bộ lạc ở đồng bằng Bắc bộ và Bắc trung bộ

 thành một nước.

 - Thủ lĩnh Văn Lang xưng là Hùng Vương, đóng đô ở

Văn Lang (Bạch Hạc – Phú Thọ)

 - Đặt tên nước là Văn Lang.

3. Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào?

 

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 2412 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 12: Nhà nước Văn Lang, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
LỊCH SỬ VIỆT NAMLớp 6CHÀO QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU VÀ CÁC THẦY CÔCon Rồng cháu Tiên nhằm giải thích điều gì?Giới thiệu bàiTiết 12: 	NHÀ NƯỚC VĂN LANGNhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào? Việc mở rộng nghề nông ở vùng đồng bằng ven sông gặp những khó khăn gì?Theo em truyện “Sơn Tinh - Thủy Tinh” nói lên hoạt động gì của nhân dân ta thời đó? Em hãy liên hệ các loại vũ khí trong Bài 11 với truyện “Thánh Gióng”?Tiết 12: NHÀ NƯỚC VĂN LANGNhà nước Văn Lang ra đời từ khi nào? - Xã hội phân hóa giàu nghèo. - Bảo vệ sản xuất ở vùng lưu vực các sông. - Mở rộng giao lưu và tự vệ.Nhà nước Văn Lang thành lập:Tiết 12: NHÀ NƯỚC VĂN LANGNhà nước Văn Lang ra đời từ khi nào:- Xã hội phân hóa giàu nghèo. - Bảo vệ sản xuất ở cùng lưu vực các sông. - Mở rộng giao lưu và tự vệ.Nhà nước Văn Lang thành lập: - Vào thế kỷ thứ VII TCN, thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang hợp nhất các bộ lạc ở đồng bằng Bắc bộ và Bắc trung bộ thành một nước. - Thủ lĩnh Văn Lang xưng là Hùng Vương, đóng đô ở Văn Lang (Bạch Hạc – Phú Thọ) - Đặt tên nước là Văn Lang.3. Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào?Hùng VươngLạc hầu – Lạc tướng(Trung Ương)Lạc tướng(Bộ)Bồ chính(Chiềng, chạ)Bồ chính(Chiềng, chạ)Bồ chính(Chiềng, chạ)Lạc tướng(Bộ)3. Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào?Tiết 12: NHÀ NƯỚC VĂN LANG1. Nhà nước Văn Lang ra đời từ khi nào? - Xã hội phân hóa giàu nghèo. - Bảo vệ sản xuất ở cùng lưu vực các sông. - Mở rộng giao lưu và tự vệ.2. Nhà nước Văn Lang thành lập: - Vào thế kỷ thứ VII TCN, thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang hợp nhất các bộ lạc ở đồng bằng Bắc bộ và Bắc trung bộ thành một nước. - Thủ lĩnh Văn Lang xưng là Hùng Vương, đóng đô ở Văn Lang (Bạch Hạc – Phú Thọ) - Đặt tên nước là Văn Lang.3. Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào? - Chính quyền: Trung ương – Địa phương. - Đơn vị hành chính: Nước - Bộ - Làng, chạ (công xã).	Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước Văn Lang ? Những truyền thuyết nào thể hiện vai trò của các Vua Hùng trong quá trình dựng nước và giữ nước?Hùng VươngLạc hầu – Lạc tướng(Trung Ương)Lạc tướng(Bộ)Bồ chính(Chiềng, chạ)Bồ chính(Chiềng, chạ)Bồ chính(Chiềng, chạ)Lạc tướng(Bộ)Để nhớ ơn công lao của các Vua Hùng, nhân dân ta hàng năm đã làm gì?Bác Hồ đến thăm đền Hùng vào 11-9-1954Các em có biết câu danh ngôn nào mà Bác Hồ đã nói về các Vua Hùng?“Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”	(Hồ Chí Minh)1.Nhà nước Văn Lang ra đời từ khi nào?- Xã hội phân hóa giàu nghèo.- Bảo vệ sản xuất ở cùng lưu vực các sông.- Mở rộng giao lưu và tự vệ.2. Nhà nước Văn Lang thành lập:- Vào thế kỷ thứ VII TCN, thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang hợp nhất các bộ lạc ở đồng bằng Bắc bộ và Bắc trung bộ thành một nước.- Thủ lĩnh Văn Lang xưng là Hùng Vương, đóng đô ở Văn Lang (Bạch Hạc – Phú Thọ) - Đặt tên nước là Văn Lang.3. Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào?- Chính quyền: Trung ương – Địa phương.- Đơn vị hành chính: Nước – Bộ - Làng, chạ (Công xã).Củng cố: - Em hãy nêu những lý do ra đời nhà nước thời Hùng Vương - Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước Văn Lang và công lao to lớn của các Vua Hùng.Dặn dò: Vẽ lại sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang theo ý tưởng của em và tìm hiểu về các họa tiết trên trống đồng Ngọc Lũ (Hà Nam). Ý nghĩa của các truyền thuyết “Bánh dày - bánh chưng”; “Sự tích trầu cau”.Tiết 12: NHÀ NƯỚC VĂN LANGXIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU, THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • pptNha_nuoc_Van_Lang_20150614_062311.ppt
Bài giảng liên quan