Bài giảng Mĩ thuật 6 - Bài 2: Thường thức mỹ thuật Sơ lược về mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại - Lê Thị Mỹ Hạnh

Thời đồ đồng cách nay hàng ngàn năm ,thời đại Hùng Vương với nền văn minh lúa nước đã phản ánh sự phát triển của đất nước về nhiều mặt

 

ppt29 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 2002 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Mĩ thuật 6 - Bài 2: Thường thức mỹ thuật Sơ lược về mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại - Lê Thị Mỹ Hạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Trường : CHU VĂN AN – QUẬN ITổ : Mỹ Thể – Kỹ ThuậtNhóm : Mỹ ThuậtSơ lược về mỹ thuật Việt N am thời kỳ cổ đạiGiáo viên thực hiện : Lê Thị Mỹ HạnhBài 2 : Thường thức mỹ thuật Giáo Án Mỹ Thuật 6Em có hiểu biết gì về lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ đại ?Em có hiểu biết gì về lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ đại ?Thời đồ đá còn gọi là thời nguyên thuỷ ,cách nay hàng vạn năm Trên toàn cõi nước ta,từ Bắc vào Nam ,vào thời đại đồ đá cũ ( cách nay 25 –30 vạn năm ) đã có người cổ sinh sốngTHANH HÓAVùng núi phía bắcĐồng bằng ven biển miền trungThời đại đá mớiThời đại đá cũTHỜI ĐẠI ĐỒ ĐÁNúi ĐọThời đại đá mớiHạch đáRìuCông cụ hình rìuCông cụ chặt nạoThời đại đá cũThời đại đá mớiBàn màiRìu tứ giácRìu vaiMảnh vòng Vòng tayLõi vòng Hình khắc mặt người (Hang Đồng Nội –Hoà Bình) Đá cuội khắc mặt ngườiHang Đồng Kỵ ,NaCa - Thái NguyênThời đại đồđồngThời đại đồđồngThời đồ đồng cách nay hàng ngàn năm ,thời đại Hùng Vương với nền văn minh lúa nước đã phản ánh sự phát triển của đất nước về nhiều mặt PHÙNG NGUYÊNGÒ MUNĐỒNG ĐẬUVăn hóa tiền ĐÔNG SƠNTHỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNGVĂN HOÁ ĐÔNG SƠNTrống đồng Hoàng HạĐược tìm thấy vào năm 1937 tại làng Hoàng Hạ ( huyện Phú Xuyên - Hà Đông) là một trong các chiếc trống đồng Đông Sơn đẹp và cổ nhất tại Việt NamïHoạ tiết trang trí ngôi nhà mái vồng trên trống HOÀNG HẠ Họa tiết vũ nữ trên vành chính của mặt trống HOÀNG HẠHOA VĂN TRANG TRÍ TRÊN MẶT TRỐNGHOA VĂN TRANG TRÍ TRÊN MẶT TRỐNGHoạ tiết trang trí trên thân trống ( Trống đồng cỡ nhỏ ,vật tùy táng theo người chết )Trống minh khíDao găm bằng đồngMũi giáo bằng đồngThời ĐÔNG SƠNTượng người cõng nhau nhảy múa (Đông Sơn – Thanh Hoá )Thạp Đào Thịnh (Đào Thịnh,Yên Bái)Rìu gót vuông (Quốc Oai – Hà Tây )Rìu gót tròn(Đông Sơn )Cán dao găm hình người (ĐÔNG SƠN )Chiếc môi  (Việt Khê- Hải Phòng)Tượng người làm chân đèn (Lạch Trường –Thanh Hóa) Đặc điểm quan trọng của nghệ thuật Đông Sơn là hình ảnh con người chiếm vị trí chủ đạo trong thế giới của muôn loài (các hình trang trí trên trống đồng như cảnh giã gạo ,chèo thuyền,các chiến binh và vũ nữ)Các nhà khảo cổ học đã chứng minhViệt Nam có một nền nghệ thuật đặc sắc,có sự giao lưu với các nghệ thuật khác cùng thời và liên tục phát triển mà đỉnh cao là nghệ thuật Đông SơnKẾT LUẬNCâu hỏi củng cố Thời kỳ đồ đá đã để lại những dấu ấn lịch sử nào ?a-Hình khắc mặt người (hang Đồng Nội –Hòa Bình ) ,đá cuội hình mặt người (NaCa – Thái Nguyên ) ,công cụ lao động bằng đá b-Ghè đá ,bàn nghiền ,vòng cổ tay ,cổ chân bằng đá c- a và b đều đúng .Vì sao nói trống đồng Đông Sơn là tác phẩm mỹ thuật tuyệt đẹp của nghệ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại ? b - Đẹp ở tạo dáng với nghệ thuật chạm khắc trên mặt trống và tang trống rất sống động bằng lối vẽ hình học hoá a – Vì là tác phẩm duy nhất được tìm thấy từ trước tới nay trên thế giớia-Là sự phát triển lâu đời,liên tục,bền vững trãi qua nhiều thế kỹ đã đạt được những đỉnh cao trong sáng tạoEm cảm nhận thế nào về mỹ thuật của dân tộc Việt Nam thời cổ đại ?b-Tự hào với lịch sử phát triển văn hoá dân tộc ,cố gắng phấn đấu nhiều hơn trong tương laic- Chọn cả a và b .Các loại trống đồng ĐÔNG SƠNSlide liên kết của SLIDES :HOA VĂN TRANG TRÍ TRÊN MẶT TRỐNG22 SEA GAMESVIỆT NAM2003ndHoạ tiết người chèo thuyền (trên thân trống )

File đính kèm:

  • pptMTVNCODAI2005.ppt
Bài giảng liên quan