Bài giảng môn Đại số lớp 10 - Bài 2: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai

Câu 1: Hãy đưa phương trình về dạng ax + b = 0

Câu 2: Hãy xác định hệ số a và cho biết khi nào a ≠ 0

Câu 3: Hãy kết luận nghiệm của phương trình khi a ≠ 0

Câu 4: Xét trường hợp a= 0,hãy tính b và kết luận nghiệm

 

ppt15 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Đại số lớp 10 - Bài 2: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAIBÀI 2I. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI1.Phương trình bậc nhất2.Phương trình bậc hai3.Định lý Vi-étNỘI DUNGI. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAIPhương trình bậc nhấtPhiếu học tập số 1Giải và biện luận phương trình: ax + b = 0 (1)+ (1) ax = - b+Nếu Thì phương trình có nghiệm duy nhất +Nếu a = 0 thì phương trình trở thành : 0.x = - b -Nếu thì  -Nếu thì Phương trình vô nghiệmÛPhương trình nghiệm đúng với mọi xb = 0(1)Nghiệm đúng với mọi x a = 0(1)Vô nghiệm (1)Có nghiệm duy nhất Kết luận Hệ sốax+b=0(1)Cách giải và biện luận phương trình ax + b =0b = 0 Phiếu học tập số 2Giải và biện luận phương trình: a = m2 -1 (m2 -1)x +1+m = 0  (m2 -1)x = -1-mCâu 4: Xét trường hợp a= 0,hãy tính b và kết luận nghiệmCâu 1: Hãy đưa phương trình về dạng ax + b = 0 Trả lời Câu hỏiCâu 3: Hãy kết luận nghiệm của phương trình khi a ≠ 0Câu 2: Hãy xác định hệ số a và cho biết khi nào a ≠ 0Phương trình có nghiệmm2 - 1= 0  m = 1 hoặc m = -1m = 1m = -1phương trình vô nghiệmphương trình nghiệm đúng với mọi xHoạt động 1(SGK)Giải và biệt luận phương trình : m(x-4)=5x-2 (1)+ (1)  (m-5)x = 4m - 2+Nếu thì phương trình có nghiệm duy nhất+Nếu m =5 thì phương trình trở thành : 0.x = 18 	nên phương trình vô nghiệm 2. Phương trình bậc hai Phiếu học tập số 3Giải phương trình++Nếu Thì (2) có hai nghiệm+Nếu Thì (2) có một nghiệm+Nếu 	 Thì(2) b2 -4acVô nghiệmCách giải và công thức nghiệm của phương trình bậc haiBảng Tóm Tắt: Vô nghiệm Có nghiệm kép Có 2 nghiệm phân biệt Kết LuậnVí dụ: Giải các phương trình sau:vàGiải:Hoạt động 2(SGK)Lập bảng trên với biệt thức Δ’ thu gọn 	 (3) vô nghiệm (3) có nghiệm kép (3) có hai nghiệm phân biệt Kết luậnPhiếu học tập số 4Giải và biện luận phương trìnhCâu 1: Tính ΔCâu 2: Nếu Δ >0 thì mCâu 3: Nếu Δ =0 thì mCâu 4: Nếu Δ 2Δ = 4m - 8= 2< 2Phương trình có một nghiệmPhương trìnhvô nghiệmCâu hỏiTrả lời3.Định lý Vi-étNếu phương trình bậc hai Có 2 nghiệm	thì +)Ngược lại nếu 2 số u và v có tổng u + v = S và tích u.v = P thì u và v là 2 nghiệm của phương trình x2-Sx+P = 0Phiếu học tập số 5 	Phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn a) b) c) d) Hoạt Động 3 (SGK):Khẳng định:”Nếu a và c trái dấu thì phương trình (2) có hai nghiệm và hai nghiệm đó trái dấu” có đúng không? Tại sao? Câu hỏi: Trả lời:Khi ac<0 hãy nhận xét về dấu của  Khi đó nhận xét gì về dấu của hai nghiệm Vậy khẳng định đó là ĐÚNGTHE END

File đính kèm:

  • pptBai_2Phuong_trinh_quy_ve_bac_nhat_bac_haiTiet_1.ppt