Bài giảng môn Địa lý Lớp 9 - Tiết 40, Bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long
I.Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:
+ Tiểu vùng Tây Bắc
+ Tiểu vùng Đông Bắc
II. Vùng Đồng Bằng Sông Hồng
III. Vùng Bắc Trung Bộ
IV. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
V. Vùng Tây Nguyên
VI.Vùng Đông Nam Bộ
Tiết 40 - Bài 35: Vùng Đồng Bằng Sông Cửu LongCáC vùng kinh tếII. Vùng Đồng Bằng Sông HồngI.Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:III. Vùng Bắc Trung BộIV. Vùng Duyên hải Nam Trung BộV. Vùng Tây NguyênVI.Vùng Đông Nam BộBài cũ: Em hãy kể tên các vùng kinh tế đã học ? (Thứ tự theo các vị trí từ I đến VI )+ Tiểu vùng Tây Bắc+ Tiểu vùng Đông BắcIIVVVI IIIIIVùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.Lược đồ các vùng kinh tế Tiết 40 . Bài 35: Vùng đồng bằng sông cửu long ......................................I. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ a.Vị trí, giới hạn: - Đông Bắc: Tiếp giáp Đông Nam Bộ - Tây Bắc: Tiếp giáp CămPuChia - Tây Nam: Tiếp giáp Vịnh Thái Lan - Đông Nam: Tiếp giáp Biển ĐôngBiển đôngVịnh thái lanCam pu chiaĐông nam bộ Quan sát bản đồ: Xác định vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của vùng đồng bằng Sông Cửu Long ? Gồm: 13 tỉnh thành- Là vùng tận cùng phía Tây Nam của nước ta Tiết 40. Bài 35: Vùng đồng bằng sông cửu long ......................................I. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng đồng bằng sông Cửu Long ? a.Vị trí, giới hạn: - Đông Bắc: Tiếp giáp Đông Nam Bộ - Tây Bắc: Tiếp giáp CămPuChia - Tây Nam: Tiếp giáp Vịnh Thái Lan - Đông Nam: Tiếp giáp Biển ĐôngBiển đôngVịnh thái lanCam pu chiaĐông nam bộ Quan sát bản đồ: Xác định vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của vùng đồng bằng Sông Cửu Long ? Gồm: 13 tỉnh thành+ Thuận lợi để phát triển kinh tế trên đất liền, kinh tế biển.+ Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước tiểu vùng sông Mê Công. b. ý nghĩa Diện tích: 39.734 km2Các nước thuộc tiểu vùng Sông Mê Công Việt Nam. Campuchia. Thái Lan. Lào. Tiết 49. Bài 35: Vùng đồng bằng sông cửu long ......................................I. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ a.Vị trí, giới hạn: - Đông Bắc: Tiếp giáp Đông Nam Bộ - Tây Bắc: Tiếp giáp CămPuChia - Tây Nam: Tiếp giáp Vịnh Thái Lan - Đông Nam: Tiếp giáp Biển ĐôngBiển đôngVịnh thái lanCam pu chiaĐông nam bộ Gồm: 13 tỉnh thành+ Thuận lợi để phát triển kinh tế trên đất liến, kinh tế biển.+ Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước tiểu vùng sông Mê Công. b. ý nghĩa Diện tích: 39.734 km2 Tiết 40. Bài 35: Vùng đồng bằng sông cửu long ......................................I. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổII. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên1. Thuận lợi:Quan sát H 35.1 SGK, bản đồ tự nhiên vùng đồng bằng Sông Cửu Long và các bức tranh cho biết?1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên có thuận lợi gì cho sự phát triển kinh tế của vùng?Đặc điểm địa hỡnh của ĐB sụng Cửu Long.Bản đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam ANH DB SCL (SGK) Tiết 40. Bài 35: Vùng đồng bằng sông cửu long ......................................I. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổII. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên- Địa hình bằng phẳng-> xây dựng các vùng chuyên canh có quy mô lớn1. Thuận lợi: - Khí hâu cận xích đạo -> phát triển sản xuất quanh năm, nhiều vụ.Quan sát H 35.1 SGK, bản đồ tự nhiên vùng đồng bằng Sông Cửu Long và các bức tranh cho biết?1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên có thuận lợi gì cho sự phát triển kinh tế của vùng? Tiết 40. Bài 35: Vùng đồng bằng sông cửu long ......................................I. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổII. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên- Địa hình bằng phẳng-> xây dựng các vùng chuyên canh có quy mô lớn1. Thuận lợi: - Khi hâu cận xích đạo -> phát triển sản xuất quanh năm, nhiều vụ.Quan sát H 35.1 SGK, bản đồ tự nhiên vùng đồng bằng Sông Cửu Long và các bức tranh cho biết?1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên có thuận lợi gì cho sự phát triển kinh tế của vùng??. Cho biết các loại đất chính ở ĐBSH và giá trị của chúng?.- Có 3 loại đất ( đất phù sa, đất phèn, đất mặn) có giá trị kinh tế caol0o0o0 Tiết 40. Bài 35: Vùng đồng bằng sông cửu long ......................................I. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổII. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên- Địa hình bằng phẳng-> xây dựng các vùng chuyên canh có quy mô lớn1. Thuận lợi: - Khi hâu cận xích đạo -> phát triển sản xuất quanh năm, nhiều vụ.Quan sát H 35.1 SGK, bản đồ tự nhiên vùng đồng bằng Sông Cửu Long và các bức tranh cho biết?1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên có thuận lợi gì cho sự phát triển kinh tế của vùng??. Em có nhận xét gì về sông ngòi và tài nguyên sinh vật của vùng.Sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Tài nguyên sinh vật trên cạn và dưới nước phong phú, đa dạng.- Sông Mê Công có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của vùngCó 3 loại đất ( đất phù sa, đất phèn, đất mặn) có giá trị kinh tế cao?. Các thế mạnh trên thuận lợi để phát triển ngành kinh tế nào?=> Thuận lợi để phát triển ngành nông nghiệp đa dạng chất lượng cao ( Sản xuất lương thực thực phẩm)Mùa khôMùa lũ Tiết 40. Bài 35: Vùng đồng bằng sông cửu long ......................................I. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổII. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên1. Thuận lợi:- Mùa khô kéo dài thường sảy ra hạn hán, cháy rừng. Nước biển xâm nhập sâu vào đất liền, thiếu nước ngọt Quan sát H 35.1 SGK, bản đồ tự nhiên vùng đồng bằng Sông Cửu Long và các bức tranh cho biết?=> Thuận lợi để phát triển ngành nông nghệp đa dạng chất lượng cao ( Sản xuất lương thực thực phẩm)2. Khó khăn:?. Cho biết một số khó khăn chính ở đồng bằng sông cửu long?- Mừa mưa( lũ) gây ngập lụt trên diện rộng- Diện tích đất phèn, đất mặn lớn=> Thiên nhiên còn gây nhiều khó khăn cho đời sống và sản xuất của ĐBSCL Tiết 40. Bài 35: Vùng đồng bằng sông cửu long ......................................I. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổII. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên1. Thuận lợi: => Thuận lợi để phát triển ngành nông nghệp đa dạng chất lượng cao ( Sản xuất lương thực thực phẩm)2. Khó khăn:=> Thiên nhiên còn gây nhiều khó khăn cho đời sống và sản xuất của ĐBSCL 3. Biện pháp?.Em hãy đề xuất một số biện pháp để khắc phục những khó khăn của vùng ĐBSCL?- Phát tiển thuỷ lợi, cải tạo đất phèn, đất mặn - Thoát lũ, cấp nước ngọt cho mùa khô Chủ động sống chung với lũ- Chuyển đổi hình thức canh tác sang nuôi trồng thuỷ sản, nuôi cá bè, nuôi tôm?. Hãy nêu các biện pháp để cải tạo đất ở ĐBSCL Tiết 40. Bài 35: Vùng đồng bằng sông cửu long ......................................I. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổII. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiênIII.Đặc điểm dân cư, xã hội - Dân số: 16,7 triệu người (2002) Vùng đông dân- Lịch sử khai thác khảng 300 năm- Mậtđộ dân số: 407 người/km2 (1999)Dựa vào bảng 35.1 và nội dung SGK nêu đặc điểm dân cư, xã hội ở vùng đồng bằng sông Cửu Long ?? Dân số?? Mật độ dân số? Các dân tộc chung sống? So sánh với vùng đồng bằng sông Hồng- Có các dân tộc: Kinh, Khơ-me, Chăm. HoaDựa vào bảng 35.1 (SGK) nhận xét tình hình dân cư, xã hội ở vùng đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước ?Tiờu chớĐơn vịĐBSCLCả nướcMật độ dõn sống/km2Tỉ lệ gia tăng tự nhiờn%Tỉ lệ hộ nghốo%Thu nhập B.quõn người/ thỏngNghỡn đồngTỉ lệ người biết chữ.%Tuổi thọ trung BỡnhNăm Tỉ lệ dõn số thành thị%4071,410,2342,171,117,188,12331,413,3295,090,370,923,6Một số chỉ tiêu phát triển dân cư - xã hội vùng ĐBSCL năm 1999. Tiết 40. Bài 35: Vùng đồng bằng sông cửu long ......................................I. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổII. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiênIII.Đặc điểm dân cư, xã hộiDựa vào bảng 35.1 (SGK) nhận xét tình hình dân cư, xã hội ở vùng đồng bằng sông Cửu Long ? - Dân số: 16,7 triệu người (2002) Vùng đông dân- Lịch sử khai thác khoảng 300 năm - Người dân thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hoá , chất lượng cuộc sống tương đối cao.- Mật độ dân số: 407 người/km2 (1999) - Có các dân tộc: Kinh, Khơ-me, Chăm. Hoa- Mặt bằng dân trí còn thấp=> Phải phát triển kinh tế đi đôi với việc nâng cao dân trí và phát triển đô thị.? Tại sao vùng phải đặt vấn đề phải phát triển kinh tế đi đôi với việc nâng cao dân trí và phát triển đô thị. Mệ̃T Sễ́ TRANH ẢNH1. Vị trí địa lí của vùng đồng bằng sông Cửu Long có thuận lợi gì đối với sản xuất ? ( Chọn đáp án đúng)a. Thuận lợi cho việc phát triển kinh tế biển và giao lưu với các nước trong khu vực .b. Thuận lợi cho đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản và nông nghiệp. Thuận lợi cho phát triển công nghiệp dầu khí, chế biến thực phẩm.d. Thuận lợi cho phát triển kinh tế biển và giao lưu với tất cả các vùng khác trong nước.Bài tập củng cố:2. Điều kiện tự nhiên của vùng tạo thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế nào ? ( Chọn đáp án đúng)a. Trồng lúa, hoa màu, nuôi gia súc, gia cầm.b. Trồng trọt và chăn nuôi quy mô lớnd. Sản xuất lương thực thực phẩm.c. Nông nghiệp với cơ cấu sản phẩm đa dạng.daBài tập: 1, 2, 3 SGK Tr .128Xin chân thành cảm ơn!
File đính kèm:
- bai_giang_mon_dia_ly_lop_9_tiet_40_bai_35_vung_dong_bang_son.ppt