Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 12: Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em (Tiết 1)
Tết ở Làng trẻ em SOS Hà Nội đã diễn ra như thế nào?
Nhà nào cũng đỏ lửa luộc bánh chưng thâu đêm.
Tổ chức tết đầy đủ nghi lễ.
Sắm quần áo, giày dép cho các em.
Mua bánh kẹo, hạt dưa, hoa quả, cành đào, thịt gà, thịt lợn, giò chả.
Đêm giao thừa quây quần bên ti vi đón năm mới và phá “cổ ngọt”, chúc nhau sức khỏe, hát hò vui vẻ . . .
TrÎ em nh bóp trªn cµnhBài 12Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ emCông ước liên hợp quốc về quyền trẻ em( Tiết 1)Bài hát gì ! Ai hát !a.Tết ở Làng trẻ em SOS Hà Nội đã diễn ra như thế nào?b.Em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em mồ côi ở đó?c.Hãy kể tên những tổ chức chăm sóc, giúp đỡ trẻ em bị thiệt thòi mà em biết. Những hoạt động đó có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của trẻ em?d.Em hãy kể những quyền mà em đã được hưởng. Em suy nghĩ gì khi được hưởng những quyền đó?I.Tìm hiểu chung :1.Tìm hiểu truyện đọc : Tết ở làng trẻ em SOS Hà NộiBài 12Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em( Tiết 1)( Nhóm 1 )( Nhóm 2 )( Nhóm 3,4 )( Nhóm 5,6 )a.Tết ở Làng trẻ em SOS Hà Nội đã diễn ra như thế nào?Nhà nào cũng đỏ lửa luộc bánh chưng thâu đêm.Tổ chức tết đầy đủ nghi lễ.Sắm quần áo, giày dép cho các em.Mua bánh kẹo, hạt dưa, hoa quả, cành đào, thịt gà, thịt lợn, giò chả.Đêm giao thừa quây quần bên ti vi đón năm mới và phá “cổ ngọt”, chúc nhau sức khỏe, hát hò vui vẻ . . . Nhóm 1b.Em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em mồ côi ở đó?Trẻ em mồ côi trong làng trẻ SOS Hà Nội đã sống hạnh phúc trong sự thương yêu đùm bọc của những người mẹ nuôi và sự quan tâm của các tổ chức xã hội.Hạnh phúc luôn mỉm cười trên môi những bé thơ bất hạnh. Mùa xuân thực sự đã trở về với các em. Đó cũng là quyền trẻ em không nơi nương tựa được Nhà nước bảo vệ, chăm sóc(Điều 20 của Công ước).Nhóm 2c.Hãy kể tên những tổ chức chăm sóc, giúp đỡ trẻ em bị thiệt thòi mà em biết. Những hoạt động đó có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của trẻ em?Những tổ chức chăm sóc, giúp đỡ trẻ em bị thiệt thòi:+Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc;+Làng trẻ SOS;+Quỹ bảo trợ trẻ em.+Các trường nuôi dạy trẻ khuyết tật . . .-Các tổ chức đó bảo vệ và chăm sóc, giúp đỡ trẻ em bị thiệt thòi, để các em được hưởng mọi quyền lợi, được phát triển đầy đủ trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thương và thông cảm.Nhóm 3,4d.Em hãy kể những quyền mà em đã được hưởng. Em suy nghĩ gì khi được hưởng những quyền đó?Quyền mà em được hưởng:+Được cha mẹ nuôi dưỡng, chăm sóc, thương yêu.+Được bảo vệ, được học tập, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, thể dục thể thao.+Được tham gia bày tỏ ý kiến của mình.-Em biết ơn cha mẹ, thầy cô giáo, những người đã chăm sóc, dạy dỗ và đem lại cuộc sống hạnh phúc cho em.Nhóm 5,6Nếp sống của các em SOSII. Nội dung bài học :I.Tìm hiểu chung:Hoạt động nhómBài 12Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em( Tiết 1)1.Công ước là gì?2.Nước ta kí và phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em vào thời gian nào?3.Việt Nam ban hành Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em vào năm nào?4.Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm 1989 đã ghi nhận các quyền cơ bản của trẻ em. Các quyền đó có thể chia ra làm mấy nhóm? Đó là những nhóm nào?5.Những điểm nào trong Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em nói về quyền sống còn của trẻ em? Những điểm nào trong Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em nói về quyền bảo vệ của trẻ em?6.Những điểm nào trong Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em nói về quyền phát triển của trẻ em? Những điểm nào trong Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em nói về quyền tham gia của trẻ em?Mời các em kiểm tra các con số !561234Mời đại diện các nhóm bắt thăm !5612341.Công ước là gì?Công ước là một loạt điều ước được kí giữa chính phủ các nước, nhằm giải quyết những vấn đề về chính trị, luật pháp, kinh tế . . . Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời vào năm 1989 là Luật quốc tế về quyền trẻ em. Các nước tham gia Công ước phải đảm bảo mức cố gắng cao nhất để thực hiện các quyền trẻ em ghi trong Công ước. 2.Nước ta kí và phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em vào thời gian nào?Việt Nam kí và phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em vào ngày 20/2/1990. Việt Nam là nước đầu tiên của châu Á và nước thứ hai trên thế giới tham gia Công ước Liên hợp quốc tế về quyền trẻ em. 3.Việt Nam ban hành Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em vào năm nào?Việt Nam ban hành Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ngày 12/8/1991.4.Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm 1989 đã ghi nhận các quyền cơ bản của trẻ em. Các quyền đó có thể chia ra làm mấy nhóm? Đó là những nhóm nào?Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm 1989 đã ghi nhận các quyền cơ bản của trẻ em. Các quyền đó có thể chia làm 4 nhóm, đó là:+ Nhóm quyền sống còn: là những quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khỏe . . .+ Nhóm quyền bảo vệ: Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại.+Nhóm quyền phát triển: Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như được học tập, được vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật . . .+ Nhóm quyền tham gia : là những quyền được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em như được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình.5.- Những điểm nào trong Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em nói về quyền sống còn của trẻ em?Điều 6: . . .Tất cả trẻ em đều có quyền cố hữu được sống.Điều 7: Trẻ em phải được đăng kí khai sinh ngay lập tức sau khi được sinh ra và có quyền ngay từ khi ra đời: có họ tên, có quốc tịch và trong chừng mực có thể, quyền biết cha mẹ mình và được cha mẹ mình chăm sóc.- Những điểm nào trong Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em nói về quyền bảo vệ của trẻ em?Điều 20: Trẻ em tạm thời hay vĩnh viễn bị tước mất môi trường gia đình của mình . . . Có quyền được hưởng sự bảo vệ và giúp đỡ đặc biệt của nhà nước.Điều 33: . . . Thực hiện mọi biện pháp thích hợp . . . Để bảo vệ trẻ chống lại việc sử dụng bất hợp pháp các chất ma túy và an thần.Điều 34: . . . Bảo vệ trẻ em chống mọi hình thức bóc lột cũng như lạm dụng về tình dục . . .6.- Những điểm nào trong Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em nói về quyền phát triển của trẻ em? Điều 28: . . . Quyền của trẻ em được học hành. Điều 23: Trẻ em bị khuyết tật về tâm thần hay thể chất cần được hưởng một cuộc sống trọn vẹn và tử tế trong những điều kiện bảo đảm phẩm giá, thúc đẩy khả năng tự lực và tạo điều kiện dễ dàng cho trẻ em tham gia tích cực vào cộng đồng . . .- Những điểm nào trong Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em nói về quyền tham gia của trẻ em?Điều 13: Trẻ em có quyền tự do bày tỏ ý kiến của mình . . .1.Công ước là gì?2.Nước ta kí và phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em vào thời gian nào?3.Việt Nam ban hành Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em vào năm nào?4.Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm 1989 đã ghi nhận các quyền cơ bản của trẻ em. Các quyền đó có thể chia ra làm mấy nhóm? Đó là những nhóm nào?5.Những điểm nào trong Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em nói về quyền sống còn của trẻ em? Những điểm nào trong Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em nói về quyền bảo vệ của trẻ em?6.Những điểm nào trong Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em nói về quyền phát triển của trẻ em? Những điểm nào trong Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em nói về quyền tham gia của trẻ em?Tóm lạiTiết sau chúng ta sẽ tìm hiểu về :Các quyền trẻ em cần thiết như thế nào? Điều gì sẽ xãy ra nếu quyền trẻ em không được thực hiện?Là trẻ em, chúng ta phải làm gì để bảo vệ quyền của mình?Em hãy nêu những việc làm thực hiện quyền trẻ em?Em hãy nêu những việc làm xâm hại quyền trẻ em?Nếu có người ngược đãi, đánh đập bạn của em, em phải làm gì?Trên thế giới hiện nay có còn tình trạng ngược đãi trẻ em không?Ý nghĩa của Công ước Liên hợp quốc về trẻ em là gì?Em hãy cho biết gần đây ở nước ta có những vụ việc nào bị Nhà nước xử phạt nghiêm trọng vì xâm phạm thân thể trẻ em?Em hãy kể những quyền mà em được hưởng. Em suy nghỉ gì khi được hưởng những quyền đó?Nhà nước có trách nhiệm gì đối với việc bảo vệ quyền trẻ em?Trước sự quan tâm của Nhà nước, của gia đình, thầy cô giáo, em thấy mình phải có bổn phận và trách nhiệm gì?Chúc các em chăm ngoan học giỏi !
File đính kèm:
- bai_giang_mon_giao_duc_cong_dan_lop_6_bai_12_cong_uoc_lien_h.ppt