Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Tiết 26: Tam giác - Trường THCS Phù Đổng

 

Hãy chọn câu thích hợp điền vào chỗ ( ) trong các câu sau ?

Hình gồm

 . được gọi là tam giác MNP.

 ba đỉnh của tam giác.

 ba cạnh của tam giác.

 tạo bởi ba đoạn thẳng TU, TV, UV

khi ba điểm T, U, V không thẳng hàng

 

ppt14 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 754 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Tiết 26: Tam giác - Trường THCS Phù Đổng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
phòng giáo dục & đào tạo đại lộctrường thcs phù đổngchào mừng quý thầy, cô giáo và các em học sinh nguyễn thị phượng - thcs phù đổng - đại lộc - quảng namKiểm tra bài cũCho 3 điểm A, B, C khụng thẳng hàng. Hóy vẽ đoạn thẳng AB; AC, BCHình học 6Tiết 26: Tam giácCBATam giác ABC làhình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C khụng thẳng hàngHãy chỉ ra trong các hình vẽ sau hình nào là tam giác ABC bằng cách điền Đ(đúng), S (sai)?BTCACACBBCABABSĐĐSCBACác kí hiệu khác: ACB,  BAC,  BCA,  CAB,  CBA Ba điểm A,B,CBa đoạn thẳng AB, AC, BCBa BAC, CBA, ACBKí hiệu tam giác ABC: ABClà ba đỉnh của tam giác.là ba cạnh của tam giáclà ba góc của tam giác.(hay A, B, C là ba góc của tam giác)Hãy chọn câu thích hợp điền vào chỗ () trong các câu sau ? ba đoạn thẳng MN, MP , NP khi ba điểm M,N,P không thẳng hàng 2. Cho tam giác MNP. Ba điểm M,N,P được gọi là 3.Cho tam giác MNP. Ba đoạn thẳng MN, NP, PM gọi là .4.Tam giác TUV là hình  . 1. Hình gồm  . được gọi là tam giác MNP. ba đỉnh của tam giác. ba cạnh của tam giác. tạo bởi ba đoạn thẳng TU, TV, UV khi ba điểm T, U, V không thẳng hàngBài tập:Xem hỡnh 55(SGK) rồi điền vào bảng sau:AB, BI, IAA, I, CAI, IC, CAA, B, CBài tập 44(SGK):Tờn tam giỏcTờn ba đỉnhTờn ba gúcTờn ba cạnhABIAICABCA, B, IAB, BC, CAHoạt động nhóm:ABCĐiểm M nằm bên trong tam giác (Điểm trong của tam giác)EĐiểm E nằm trên cạnh của tam giácMNĐiểm N nằm bên ngoài tam giác (Điểm ngoài tam giác)Bài tập: Cho tam giác ABC và các điểm E, F, N, M như hình vẽ. Hãy điền chữ Đ(đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông cho thích hợp:1. Điểm N, E nằm bên trong tam giác2. Các điểm M, E, F nằm bên ngoài tam giác3. Các điểm N, E, F nằm bên trong tam giác4. Các điểm M, F nằm bên ngoài tam giácĐiểm N nằm bên trong tam giácĐiểm E nằm trên cạnh của tam giác CABNEMFSSSĐ0 Cm12345678910NTP-PĐBC0 Cm12345678910NTP- PĐNTP-THCS PD0 Cm12345678910THCS PDNTP-THCS PĐBài toỏn: Vẽ tam giỏc ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.Cỏch vẽA0 Cm12345678910NTP- PĐ0 Cm12345678910NTP- PĐ 2cm3cm4cm- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.- Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm C bán kính 3cm và cung tròn tâm B bán kính 2cm.- Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.- Vẽ các đoạn thẳng AC, AB, ta được tam giác ABC.Tam giácYếu tố- Đỉnh (Điểm)- Cạnh (Đoạn thẳng)- Góc- Cách vẽ tam giácVẽ tam giácHướng dẫn về nhà+Học sinh học lý thuyết SGK và vở ghi+Làm bài tập 45,46 trang 95 (SGK)

File đính kèm:

  • pptHH6tiet26tam_giac.ppt