Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 27: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

1.Các vật thể này có hiện tượng gì ? 2.Chất tạo thành có màu gì và tính chất như thế nào?

3.Các hiện tượng này thường diễn ra ở đâu?

4.Hiện tượng gỉ đó có ảnh hưởng gì đến các kim loại hay hợp kim không?

 

ppt14 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 27: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨ- Thế nào là gang, thép ? Nguyên tắc sản xuất gang và thép?- Giải bài tập 5 SGK/63? Bài tập 5/sgk/63a.FeO + Mn Fe + MnO b.Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 c.2FeO + Si 2Fe + SiO2 d.FeO + C Fe + CO Dựa vào nguyên tắc luyện gang thép để lựa chọn: -Phản ứng b xảy ra trong qúa trình luyện gang. -Phản ứng a,c,d xảy ra trong qúa trình luyện thép Chất khử là:Mn,CO,Si,C Chất oxihóa là:FeO,Fe2O3 t0t0t0t0CẦU, GIÁ ĐỞ BẰNG SẮT BỊ ĂN MÒNVỎ TÀU THỦY BỊ ĂN MÒN TIẾT 27: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒNI.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?1.Các vật thể này có hiện tượng gì ? 2.Chất tạo thành có màu gì và tính chất như thế nào?3.Các hiện tượng này thường diễn ra ở đâu?4.Hiện tượng gỉ đó có ảnh hưởng gì đến các kim loại hay hợp kim không?1.Bị gỉ2.Gỉ sắt có màu nâu ,giòn, xốp, dễ bị bẻ gãy , không còn tính chất của kim loại.3.Trong môi trường tự nhiên4.Phá hỏng làm hư đồ vậtThế nào là sự ăn mòn kim loại?Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường gọi là sự ăn mòn kim loại TIẾT 27: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒNI.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?Đinh sắt trong không khí khôĐinh sắt trong nước có hòa tan oxiĐinh sắt trong nước cấtĐinh sắt trong dung dịch muối ăn(1)(2)(3)(4).II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?+Em hãy nêu kết quả các TN trên?+Hãy giải thích hiện tượng ở lần lượt từng thí nghiệm trên?+Nguyên nhân nào mà TN 2 -3 đinh bị ăn mòn?+Nguyên nhân nào màTN1-4 không bị ăn mòn? TIẾT 27: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒNI.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?Đinh sắt trong không khí khôĐnh sắt trong nước có hòa tan oxiĐinh sắt trong nước cất Đinh sắt trong dung dịch muối ăn(1)(2)(3)(4)NHẬN XÉTĐinh sắt không bị ăn mònĐinh sắt không bị ăn mònĐinh sắt bị ăn mòn chậmĐinh sắt bị ăn mòn nhanhVậy theo em yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?-Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường :Sự ăn mòn kim lọai không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào các chất có trong môi trường mà nó tiếp xúc.-Ảnh hưởng của nhiệt độ:Ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim lọai xảy ra nhanh hơn.Vậy sự ăn mòn kim lọai còn phụ thuộc vào yếu tố nào nữa? TIẾT 27: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒNII.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?Công nghệ chống ăn mòn kết cấu thép các công trình biển ở Nhật Bản sơnsơnMạBôi dầu mởTráng menMạ kẽmHợp kimMạRửa sạch, lau khôHai công ty cùng một trường đại học ở Mỹ và Hà Lan vừa phối hợp nghiên cứu thành công một loại hợp  kim mới có tính năng siêu bền và chống bị ăn mòn. Nếu dùng hợp kim này để sản xuất cánh máy bay sẽ giúp tiết kiệm 100 tỷ USD mỗi năm.                                                                                                                                                                                                                                                 Vậtliệu mới CentrAl vừa siêu bền vừa giúp tiết kiệm chi phí sản xuất cánh máy bay. (Ảnh: TU Delft, GTM)                                                                                                                                                                                                                                                 1.Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ? Các biện pháp bảo vệ sự ăn mòn mà em biết trong cuộc sống ?2.Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhấtCon dao bằng thép không bị gỉ nếu: Sau khi dùng, rửa sạch ,lau khô.B. Cắt chanh rồi không rửaC. Ngâm trong nước tự nhiên lâu ngàyD. Ngâm trong nước muối một thời gianAIII.LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN ?. TIẾT 27: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒNII.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?DẶN DÒ:-Về nhà làm các bài tập trong SGK-Đọc phần “em có biết”-Ôn lại các kiến thức trong chương để tiết sau luyện tập.-Hướng dẫn bài tập về nhà:+ 1,2,3 trả lời như nội dung SGK. Các ví dụ cần lấy phải chỉ rõ được hiện tượng về sự ăn mòn kim loại, hai yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.+4.Căn cứ vào định nghĩa hiện tượng vật lí , hóa học để trả lời.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_9_tiet_27_su_an_mon_kim_loai_va_ba.ppt