Bài giảng môn học Đại số khối 9 - Bài học số 3: Phương trình bậc hai một ẩn
1. Bài toán mở đầu:
Trên một thửa đất hình chữ nhật có chiều dài 32m, chiều rộng 24m, người ta định làm một vườn cây cảnh có con đường đi xung quanh (xem hình) . Hỏi bề rộng mặt đường là bao nhiêu để diện tích phần đất còn lại bằng 560 m ?
Kính chào quý thầy cô về dự giờ thăm lớp !Môn:Đại số-Lớp 9A5-Tiết ppct 51: PT bậc hai một ẩn-GV dạy: Đỗ Tiến Hạnh1Kiểm tra bài cũ:Nhắc lại kiến thức cũ:Ví dụ :Ví dụ :Vậy PT có hai nghiệm : Vậy PT có hai nghiệm : 2Mục đích yêu cầu .Bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn.Nắm chắc được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn và các hệ số a, b, c của phương trình . Nắm được cách giải phương trình bậc hai một ẩn thuộc hai dạng đặc biệt .Rèn luyện được kỹ năng biến đổi phương trình .Học qua bài này các em cần phải :3Phương trình: x2 - 28x + 52 = 0 được gọi là một pt bậc hai một ẩn Bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn. Trên một thửa đất hình chữ nhật có chiều dài 32m, chiều rộng 24m, người ta định làm một vườn cây cảnh có con đường đi xung quanh (xem hình) . Hỏi bề rộng mặt đường là bao nhiêu để diện tích phần đất còn lại bằng 560 m ?Giải:Gọi bề rộng mặt đường là x(m) (0<2x<24 )Khi đó: Phần đất còn lại cũng là HCN có : Chiều dài là : 32 – 2x(m) Chiều rộng là : 24 – 2x(m)Diện tích là : (32 – 2x).(24 – 2x)Theo đề bài ta có phương trình:1. Bài toán mở đầu:32m24m560m2xx xx42. Định nghĩa: Phương trình bậc hai một ẩn (gọi tắt là pt bậc hai) là phương trình có dạng: ax2 + bx + c = 0 Bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn. Trong đó x là ẩn; a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và a 0. 1. Bài toán mở đầu:Phương trình : x2 x + = 0 được gọi là 1 pt bậc hai một ẩn Vậy: Phương trình bậc hai một ẩn có dạng tổng quát như thế nào? a+ bc52 - 28 1 5Ví dụ:Phương trìnhLà pt bậc haiHệ sốabc 1 50 -15 2 0 -2 5 0 -8 2x2 + 5 x = 0 -2x2 - 8 = 02. Định nghĩa:1. Bài toán mở đầu:Bài: Phương trình bậc hai một ẩn.x2 + 50x - 15 = 0Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng:6Phương trìnhLà pt bậc haiHệ sốabc x2 - 4 = 0 x3 + 4x2 - 2 = 0 2x2 + 5x = 0 4x - 5 = 0 -3x2 = 01 0 -4 -3 0 2 0 5 0 Không Không 1. Bài toán mở đầu:2. Định nghĩa:Bài: Phương trình bậc hai một ẩn. ?1Phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn ? Chỉ rõ hệ số a, b, c ?Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng:73. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai:a)Trường hợp c = 0:Ví dụ 1: Giải phương trình: 4x2 – 12x = 01. Bài toán mở đầu:Bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn.2. Định nghĩa:Đáp án ?2Giải phương trình : bằng cách đặt nhân tử chung để đưa nó về PT tích .Giải : Vậy phương trình có hai nghiệm: Vậy phương trình có hai nghiệm:8b) Trường hợp b = 0:Ví dụ2: Giải phương trình: x2 – 5 = 0.Bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn.1. Bài toán mở đầu:2. Định nghĩa:3 Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai:Giải:Vậy phương trình có hai nghiệm: Giải phương trình: 3x2 - 2 = 0 ?3Đáp ánVậy phương trình có hai nghiệm: a)Trường hợp c = 0:9Bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn.1. Bài toán mở đầu:2. Định nghĩa:3 Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai:.. Giải phương trình bằng cách điền vào chỗ trống(....) trong các đẳng thức sau: ?4 Vậy phương trình có hai nghiệm là : . .Giải phương trình :?5?6?7102x2 - 8x + 1 = 0Vậy phương trình có hai nghiệm: x1 = , x2 = Bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn.1. Bài toán mở đầu:2. Định nghĩa:3 Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai:Ví dụ 3: Giải phương trình :114. Củng cố :Bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn.1. Bài toán mở đầu:2. Định nghĩa:3. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai: Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng: ax2 + bx + c = 0 Trong đó x là ẩn; a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và a 0. a) Định nghĩa : Trường hợp b = 0:Ví dụ2: Giải phương trình: x2 - 5 = 0. Trường hợp c = 0:Ví dụ1: Giải phương trình: 4x2 - 12x = 0b) Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai:Đưa về dạng : Đưa về phương trình tích :Xem lại kỹ năng biến đổi PT ở ví dụ 3 12- Học thuộc định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn. - Qua các ví dụ giải phương trình bậc hai ở trên , hãy nhận xét về số nghiệm của phương trình bậc hai.- Làm bài tập 11,12,13,14 (Tr 42;43 /SGK)5. Hướng dẫn về nhà:Bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn.1. Bài toán mở đầu:2. Định nghĩa:3. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai:4. Củng cố :13Tieỏt hoùc keỏt thuực !Kớnh chuực sửực khoỷe quyự thaày coõ vaứ caực em hoùc sinh thaõn yeõu !14
File đính kèm:
- Tiet 50_phuonh trinh bac hai mot an.ppt