Bài giảng môn học Đại số lớp 10 - Bài học 3: Các phép toán tập hợp

 MỤC TIÊU BÀI DẠY:

 - Nắm vững các khái niệm: giao, hợp, hiệu và phần bù của hai tập hợp.

 - Biết cách xác định hợp, giao, hiệu và phần bù của hai tập hợp.

 - Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.

 

 

ppt20 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 723 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số lớp 10 - Bài học 3: Các phép toán tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
I. Vị trí bài giảng Bài giảng “Các phép toán tập hợp” thuộc chương I: Mệnh đề - Tập hợp toán lớp 10 trong chương trình trung học phổ thông.GIỚI THIỆUII. Nội dung bài giảng Bao gồm: I. Giao của hai tập hợp II. Hợp của hai tập hợp III. Hiệu và phần bù của hai tập hợpKiểm tra bài cũ : Cho các tập hợp: A = {nNn là ước của 12} B = {nNn là ước của 18} a)Liệt kê các phần tử của tập hợp A, tập hợp B? b) Liệt kê các phần tử của tập hợp C là ước chung của 12 và 18? a) A = {1,2,3,4,6,12} B = {1,2,3,6,9,18} b) C = {1,2,3,6}Bài 3 CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP MỤC TIÊU BÀI DẠY: - Nắm vững các khái niệm: giao, hợp, hiệu và phần bù của hai tập hợp. - Biết cách xác định hợp, giao, hiệu và phần bù của hai tập hợp. - Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. I.Giao của hai tập hợp. A = {1,2,3,4,6,12} B = {1,2,3,6,9,18} C = {1,2,3,6}I.Giao của hai tập hợp. Tập hợp C gồm các phần tử, vừa thuộc A vừa thuộc B được gọi là giao của A và B. Kí hiệu: C = A  B.x  A  B Vậy:A  B = { xx  A và x  B }Biểu đồ venA  BABVD: Cho các tập hợp:A = {1, 2, 3}, B ={3, 4, 7, 8}, C = {3, 4}. Tìm: a) A  B b) A  C c) B  C d) A  B  C a)A  B = {3} b)A  C = {3}c)B  C = {3, 4} d)A  B  C = {3} ☺ Giả sử A ,B lần lượt là các học sinh giỏi Toán, giỏi Văn của lớp 10A. Biết  A = {Minh, Lan, Nam, Hồng, Nguyệt} B = {Cường, Lan, Dũng, Hồng,Tuyết, Lê}  (các hs trong lớp không trùng tên) ?. Hãy xác định tập C gồm các học sinh giỏi Toán hoặc giỏi Văn của lớp 10A . C = { Minh, Lan, Nam, Hồng, Nguyệt, Cường, Dũng, Tuyết, Lê}II. Hợp của hai tập hợp. Vậy:A  B = { xx  A hoặc x  B }x  A  B  Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của A và B. Kí hiệu C = A  B.BAA  BBiểu đồ venVD: Cho các tập hợp: A = {1, 2, 3}, B ={3, 4, 7, 8}, C = {3, 4}. Tìm a) BC ? b)ABC ? a) BC ={ 3, 4, 7, 8} b)ABC ={1, 2, 3, 4, 7, 8}☺ Giả sử tập hợp A các học sinh giỏi của lớp 10A là:  A = {An, Minh,Bảo, Cường,Vinh, Lan, Nam, Hồng} Tập hợp B các hs của tổ 1 lớp 10A là: B = { An,Cường, Lan, Dũng, Hồng, Lê} ?. Hãy xác định tập C gồm các học sinh giỏi của lớp 10A không thuộc tổ 1 . C = {Minh, Bảo, Nam, Vinh}III. Hiệu và phần bù của hai tập hợp Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B gọi là hiệu của A và B. Kí hiệu: C = A \ B.Vậy: A \ B = { xx A và x B }x  A \ B  ABA \ BBiểu đồ venBACABBiểu đồ ven*Chú ý: Khi B A thì A \ B gọi là phần bù của B trong A. kí hiệu: CABVD. Cho các tập hợp: A ={3, 4, 7, 8}, B = {3, 4}. a) Xét quan hệ giữa A và B?b) Tìm ? a) B  A b) ={7, 8} Củng cố Chọn câu trả lời đúng nhất.Câu 1. Cho hai tập hợp: A = {1, 3, 5, 7, 9} B = {2, 3, 4, 5}a. A∩B = {3,4,5} b. A\B = {3,5}c. AUB = {1,2,3,4,5,7,9} d.B\A = {1,7,9} Câu 2. Cho tập A là con tập B thì:a. A∩B = A b. A∩B = Bc. AUB = Ø d. A∩Ø = ACaBài 1,2, 4 trang 15 (SGK)CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptChuong_I_3_Cac_phep_toan_tap_hop.ppt