Bài giảng môn học Đại số lớp 9 - Chương II: Hàm số bậc nhất - Bài 4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau

2. Đường thẳng cắt nhau

Trên cùng mặt phẳng tọa độ,

cho hai đường thẳng:

(d): y = ax + b (a ≠0)

(d’): y = a’x + b’ (a’≠0)

 

 

 

ppt18 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 806 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số lớp 9 - Chương II: Hàm số bậc nhất - Bài 4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ TiẾT HỌC MÔN TOÁN LỚP 9A3TRƯỜNG THCS LÊ LỢITP.QUY NHƠN, BÌNH ĐỊNHThực hiện: Bùi Văn Chi10/11/2014Date1KIỂM TRA BÀI CŨTrong mặt phẳng tọa độ, đồ thị của hàm số y = ax + b (a khác 0) là gì?Đồ thị của hai hàm số y = ax + b và y = ax tương quan nhau thế nào nếu b khác 0 và a khác 0?Đồ thị của hàm số y = ax + b với a khác 0 là một đường thẳng.Nếu b khác 0 (và a khác 0) thì đường thẳng y = ax + b song song với đường thẳng y = ax.Date2KIỂM TRA BÀI CŨĐồ thị của hàm số y = ax + b với a ≠ 0, b ≠ 0 cắt trục hoànhvà trục tung tại những điểm nào?Đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0, b ≠ 0) cắt trục hoành tại điểm (-b/a; 0) và cắt trục tung tại điểm (b; 0)●●Date3HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂNVẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ: y = 2x – 2 (d) y = 2x + 4 (d’)+) Hai đường thẳng (d) và (d’) cùng song song với một đường thẳng nào? Rút ra kết luận gì về chúng? y = 2x ( d) y = 2x - 2( d’) y = 2x + 4( d’) x O - 2 1 4 - 2 Hình 2 y d // d’●●●●Date4Hai đường thẳng trên cùng một mặt phẳng tọa độ có thể xảy ra mấy vị trí tương đối?Hai đường thẳng trên cùng mặt phẳng tọa độ, xảy ra chỉ một trong 3 vị trí tương đối:Song song, cắt nhau, hoặc trùng nhau.●NÊU VẤN ĐỀDate5CHƯƠNG II – HÀM SỐ BẬC NHẤT ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAUĐường thẳng song songTrên cùng một mặt phẳng tọa độ, hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) :+ song song với nhau khi và chỉ khi a = a’ và b ≠ b’, + trùng nhau khi và chỉ khi a = a’ và b = b’Tiết 24§4.Date6CHƯƠNG II – HÀM SỐ BẬC NHẤT ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG  VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAUĐường thẳng song songTrên cùng mặt phẳng tọa độcho hai đường thẳng: (d): y = ax + b (a ≠0)(d’): y = a’x + b’ (a’≠0)Tiết 24§4.Date7CHƯƠNG II – HÀM SỐ BẬC NHẤT ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG  VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU2. Đường thẳng cắt nhauTrên cùng mặt phẳng tọa độ,cho hai đường thẳng: (d): y = ax + b (a ≠0)(d’): y = a’x + b’ (a’≠0)Tiết 24§4.● ADate8CHƯƠNG II – HÀM SỐ BẬC NHẤT ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG  VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAUChú ý:Trong mặt phẳng tọa độ,(d): y = ax + b (a ≠0)(d’): y = a’x + b’ (a’≠0)Khi b = b’ và a ≠ a’ ≠ 0thì (d) và (d’) cắt nhau tại điểm B(0; b) thuộc trục tung.Tiết 24§4.B●Date9Làm bài tập 20 (SGK) Chỉ ra ba cặp đường thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song song trong các đường thẳng sau. Giải thích vì sao?a) y = 1,5x + 2b) y = x + 2c) y = 0,5x – 3d) y = x – 3e) y = 1,5x -1g) y = 0,5x + 3Ba cặp đường thẳng cắt nhau:+) a) và b); a) và c); b) và c)(hoặc: a) và d); a) và g); d) và g))●) Các cặp đường thẳng song song:+) a) và e); b) và d); c) và g)Date10 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG  VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU3. Bài toán áp dụngCho hai hàm số bậc nhất: y = 2mx + 3 (d) và y = (m + 1)x + 2 (d’)Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là:Hai đường thẳng cắt nhau;Hai đường thẳng song song.Các hàm số là bậc nhất khi: 2m ≠ 0 m ≠ 0 m + 1 ≠ 0 m ≠ - 1Hai đường thẳng cắt nhau khi và chỉ khi:Hai đường thẳng song song khi và chỉ khi:Tiết 24§4.(d) cắt (d’) m ≠ -1; 0; 1 (d) // (d’) m = 1Date11HOẠT ĐỘNG NHÓMLàm bài tập 21 SGK/54Cho hai hàm số bậc nhất y = mx + 3 và y = (2m + 1)x – 5Tìm m để đồ thị của hai hàm số là:Hai đường thẳng song song với nhau;b) Hai đường thẳng cắt nhau;c) Hai đường thẳng trùng nhau.Điều kiện để có hàm số bậc nhất: Điều kiện để hai đường thẳng song:Điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau:● Hai đường thẳng không trùng nhau vì b ≠ b’ (3 ≠ - 5).Date12SO SÁNH DẤU HIỆU HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONGTRONG MẶT PHẲNG THÔNG THƯỜNGTRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘDựa vào TĐ Ơ-clitĐịnh lý Ta-let đảoDate13BÀI TẬP LÀM THÊMTrên mặt phẳng tọa độ, cho các đường thẳng (m là tham số)(d1): y = mx + m - 2(d2): y = 2(m – 1)x + m2Chứng tỏ hai đường thẳng d1, d2 không trùngnhau.Điều kiện để các hàm số là hàm số bậc nhất: m ≠ 0, m ≠ 1Giả sử hai đường thẳng d1, d2 trùng nhau, khi đó:Vậy d1 và d2 không trùng nhauDate14VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG(d): y = ax + b (a ≠ 0)(d’): y = a’x + b’ (a’ ≠ 0)Date15HƯỚNG DẪN VỀ NHÀNắm kỹ các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ.Giải chi tiết tập làm thêm.Làm bài tập 21, 22 SGK/55Tiết sau Luyện tập.Date16CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ GIÁO ĐÃ VỀ DỰ TIẾT HỌCDate17 b b’. ): y = x + (dab( a 0) - b’ a : y = x + ( d’)ab’( a 0) - b a x y OHình 8 Date18

File đính kèm:

  • pptDuong_thang_song_song_duong_thang_cat_nhau.ppt