Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Bài: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)

1. Giá trị nghệ thuật:

 

Bài đây là bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật được viết bằng chữ Nôm mang đậm tính chất dân tộc.

Lời lẽ bình dị, đơn giản súc tích mang nhiều tầng ý nghĩa.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 823 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Bài: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Thuyết trình:Nhaøn(Nguyeãn Bænh Khieâm)Tìm hiểu chung.Tìm hiểu tác phẩm.Tổng kết. 1. Tác giả:Tác giả là nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) quê ở tỉnh Hải Dương.Đỗ trạng nguyên năm 1535 thời vua Mạc Đăng Doanh.Là một vị quan thanh liêm, năm 1542 ông dâng sớ xin chém 18 tên lộng thần nhưng bị từ chối cho nên xin về quê ở ẩn làm nghề giáo lấy hiệu là Tuyết giang phu tử.I. Tìm hiểu chungÔng là một nhà giáo giỏi có nhiều học trò nổi tiếng. Hai tác phẩm nổi tiếng của ông là Bạch vân am thi tập và Bạch vân quốc ngữ thi tập. 1. Tác giả: “Nguyễn Bỉnh Khiêm là một bậc kỳ tài, hiển danh muôn thuở.”(Nhà sử học Phan Huy Chú)I. Tìm hiểu chungNguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) I. Tìm hiểu chung2. Bài thơ “Nhàn”:Là bài thơ chữ Nôm được trích trong tập thơ Bạch vân quốc ngữ thi tập.Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật.Hai câu thơ đề: “Một mai, một cuốc, một cần câu. Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.” Từ ngữ:II. Tìm hiểu tác phẩm“mai, cuốc, cần câu” Cuộc sống bình dị, thanh nhàn mà thoải mái nơi dân dã.Hai câu thơ đề: “Một mai, một cuốc, một cần câu. Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.” “Thơ thẩn dù ai vui thú nào”II. Tìm hiểu tác phẩm Mặc nhân gian với những trò vui của họ, ta chỉ có thiên nhiên, cuộc sống thanh đạm mà thôi Hai câu thơ thực: “Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn người đến chốn lao xao.”II. Tìm hiểu tác phẩm“Ta dại”   “Người khôn” Cách dùng từ hàm ý – tiếng cười ngạo nghễ dành cho cái xã hội tranh quyền đoạt thế. Hai câu thơ luận: “Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.” II. Tìm hiểu tác phẩmHình ảnh“măng trúc”“hồ sen”“giᔓao”Cuộc sống bình dị, với những hình ảnh bình dị của tự nhiên  một cuộc sống thanh nhàn, vô ưu, vô lo.Hai câu thơ kết: “Rượu đến cội cây ta sẽ uống, Nhìn xem phú quí tựa chiêm bao.”II. Tìm hiểu tác phẩm Sử dụng một điển tích cổ để nói lên sự hư vô của phú quý  triết lí Lão giáo. 1. Giá trị nghệ thuật:Bài đây là bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật được viết bằng chữ Nôm mang đậm tính chất dân tộc.Lời lẽ bình dị, đơn giản súc tích mang nhiều tầng ý nghĩa.Tổng kết2. Giá trị nội dung:Mang trong mình tư tưởng của Lão giáo, bài thơ đã thể hiện một lối sống vô vi nhưng hữu vi trong tác giả.Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên đồng thời thể hiện sự thanh cao, vượt lên danh lợi của người viết. CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN CÓ MỘT BUỔI HỌC VUI VẺ!Nhóm thuyết trình:Nguyễn Trung KiênLâm Thoại Quỳnh YênĐặng Yến NhiVõ Thị Bích TrâmNguyễn Long Hải VyTrần Huỳnh Bão Nam

File đính kèm:

  • pptNhan_Nguyen_Binh_Khiem.ppt