Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Bài: Tại lầu hoàng hạc tiễn mạnh hạo nhiên đi Quảng Lăng

• b. Quan hệ thời gian

• - Tam nguyệt: tháng ba

• +Mùa xuân: mùa của giao lưu gặp gỡ.

• + Cảnh sắc đặc trưng của sông Trường Giang (yên hoa- màu hoa khói)

• Cảnh nhộn nhịp nhưng đối với Lí Bạch là tháng chia li, mùa li biệt.

• Cái hay:ý ở ngoài lời.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 447 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Bài: Tại lầu hoàng hạc tiễn mạnh hạo nhiên đi Quảng Lăng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Lí BạchTẠI LẦU HỒNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNGPhạm Thị Thúy NhàiI. Tìm hiểu chung 1. Tác giả- Lí Bạch (701 – 762) tự là Thái Bạch, quê ở Cam Túc.- Nhà thơ lãng mạn vĩ đại Trung Quốc.- Tính tình phóng khoáng, thơ hay nói đến cõi tiên nên được mệnh danh là “ thi tiên”.- Để lại trên 1000 bài thơ viết về tình bạn, tình yêu thiên nhiên, cuộc sống.- Phong cách thơ bay bổng, tinh tế, giản dị.Phạm Thị Thúy NhàiThi tiên Lí BạchTĨNH DẠ TỨSàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương. Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hươngDịch thơ:NỖI NHỚ TRONG ĐÊM VẮNGĐầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. Phạm Thị Thúy Nhài2. Văn bảna. Thể loại- Nguyên tác bằng chữ Hán- thất ngôn tứ tuyệt, loại tống biệt.- Bản dịch của NTT thể lục bát.b. Đề tài: Tình bạn (loại tống biệt)Phạm Thị Thúy NhàiXUÂN HIỂUXuân miên bất giác hiểu, Xứ xứ văn đề điểu. Dạ lai phong vũ thanh, Hoa lạc tri đa thiểu ? DỊCH THƠ:BUỔI SÁNG MÙA XUÂNGiấc xuân, sáng chẳng biết; Khắp nơi chim ríu rít; Đêm nghe tiếng giĩ mưa; Hoa rụng nhiều hay ít ? MẠNH HẠO NHIÊNPhạm Thị Thúy NhàiII. Tìm hiểu văn bản 1. Hai câu đầu: Cảnh đưa tiễn bạn- Đặt trong 3 mối quan hệ:a. Quan hệ không gian:+ Nơi đi: Từ lầu Hoàng Hạc - phía Tây( một thắng cảnh thần tiên) + Nơi đến: Dương Châu( một thắng cảnh phồn hoa)- đặt ở phía đông+ Điểm nối: sông Trường Giang chạy đến chân trời.Không gian chia tách gợi nỗi buồn.Phạm Thị Thúy Nhàib. Quan hệ thời gian- Tam nguyệt: tháng ba +Mùa xuân: mùa của giao lưu gặp gỡ. + Cảnh sắc đặc trưng của sông Trường Giang (yên hoa- màu hoa khói) Cảnh nhộn nhịp nhưng đối với Lí Bạch là tháng chia li, mùa li biệt. Cái hay:ý ở ngoài lời. Phạm Thị Thúy Nhàic. Quan hệ con người:- Cố nhân: bạn thâm giao, tình cảm sâu nặng  sự thiết tha quyến luyến khi chia tay.- Hai nhân vật ở hai trạng thái: Người đi >< Kẻ ở   Đi về chốn tiên cảnh Lẻ loi,ngậm ngùi phồn hoa tiếc nuối  cảnh tiễn đưa đẹp nhưng buồn thể hiện tình cảm sâu sắc, kín đáo của nhà thơ.Phạm Thị Thúy Nhài2. Hai câu cuối: Cái nhìn của người ở lại- Bản dịch bỏ mất những từ: cô, bích không tận, thiên tế lưu.- Toàn bộ trường nhìn, vùng nhìn của kẻ đưa tiễn như bị hút vào một tiêu điểm duy nhất: cánh buồm cô độc, lẻ loi của Mạnh Hạo Nhiên  Tấm lòng đã định hướng cho đôi mắtPhạm Thị Thúy Nhài– Tiêu điểm đó mờ dần, biến thành chiếc bóng ( viễn ảnh )  mất hút trong “bầu trời xanh biếc” (bích không tận). Cảm giác xa vắng, chia lìa tăng dần theo nhịp chuyển của cánh buồm.Phạm Thị Thúy NhàiPhạm Thị Thúy Nhài- Bạn đã đi hẳn rồi: chỉ nhìn thấy (duy kiến) dòng sông chảy vào cõi trời (thiên tế lưu). Nổi bật trạng thái bàng hoàng , sững sờ của nhà thơ trước cảnh trời nước mênh mông bát ngát.Phạm Thị Thúy NhàiPhạm Thị Thúy Nhài- Không một chữ “buồn”, chữ “ luyến lưu”, giọt lệ tiễn biệt mà ta vẫn thấy tâm hồn nhà thơ dõi theo bóng buồm của bạn  một tình bạn đằm thắm, ân tình. Đậm tính nhân văn đẹp ở tình người.Phạm Thị Thúy Nhài3. Nghệ thuật- Ý ở ngoài lời.- Tình hoà vào cảnh.- Lời thơ cô đọng , hàm súc, gợi cảm.  Ghi nhớ: SGKPhạm Thị Thúy Nhài

File đính kèm:

  • pptTai_lau_Hoang_Hac_tien_Manh_Hao_Nhien_di_Quang_Lang.ppt