Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tết học 82: Đọc văn: Chí khí anh hùng

Thái độ: xin đi

+ Xưng hô: chàng – thiếp

 -> tình cảm vợ chồng mặn nồng, tha thiết

+ Phận gái chữ tòng: bổn phận của người vợ theo chồng

+Một lòng xin đi: quyết tâm theo Từ Hải

 

pptx23 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tết học 82: Đọc văn: Chí khí anh hùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Kiểm tra bài cũCâu 1: Đoạn trích “Trao Duyên” nằm ở vị trí nào trong “Truyện Kiều”?A: Từ câu 431 – 452B: Từ câu 723 – 756C: Từ câu 1229 – 1248D: Từ câu 2213 - 2230Kiểm tra bài cũCâu 2: ý nghĩa “cái lạy” của “Thúy kiều” trong câu “ ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa”?A, Tỏ lòng biết ơnB, Ràng buộc emC, Tin tưởng, cậy nhờ D, Ý nghĩa khácKiểm tra bài cũCâu 3: “ Của chung” trong câu “ duyên này thì giữ vật này của chung” là của những ai?A, Thúy Kiều với Kim TrọngB, Thúy Vân và Kim trọngC, Thúy Kiều và Thúy VânD, Thúy Vân, Kim Trọng, Thúy KiềuKiểm tra bài cũCâu 4: Thành câu quan trọng và đặc sắc nhất về nghệ thuật của Nguyễn Du trong đoạn trích này là gì?A, Miêu tả tâm lý nhân vậtB, Lựa chọn, sử dụng từ ngũ, hình ảnhC, Dựng đối thoại và độc thọaiD, Tạo tình huống đầy mâu thuẫnTiết 82Đọc văn: Chí khí anh hùngNGUYỄN DU TRUYỆN KIỀU( tiếp )	CHÍ KHÍ ANH HÙNGI. TIỂU DẪN1. Tóm tắt cuộc gặp gỡ giữa Từ Hải và Thúy Kiều Em hãy tóm tắt những nội dung chính của phần tiểu dẫn? 2. Vị trí đoạn trích- Từ câu 2213 - 2230 	CHÍ KHÍ ANH HÙNGI. TIỂU DẪN II. ĐỌC HIỂU KHÁI QUÁT1. Đọc – chú giải từ khó2. Bố cục2 phần14 câu còn lại4 câu đầuKhát vọng lên đườngLý tưởng anh hùng của Từ HảiTheo em, nên chia đoạn trích này thành mấy phần?, nội dung chính của từng phần?	CHÍ KHÍ ANH HÙNGI. TIỂU DẪN1, Khát vọng lên đường Nửa năm hương lửa đương nồngTrượng phu thoắt đã động lòng bốn phương.II. ĐỌC HIỂU KHÁI QUÁTIII. ĐỌC HIỂU CHI TIẾTHoàn cảnh:Thúy kiều và Từ Hải đang có cuộc sống vô cùng hạnh phúcChí khí: + Trượng Phu :chỉ người đàn ông có chí khí, bậc anh hùng+ Thoắt : dứt khoát, mau lẹ, nhanh chóng+ Động lòng bốn phương : Trong lòng náo nức chí tung hoành ở bốn phương Hoài Thanh nhận xét : Từ Hải “không phải là người một nhà, một họ, một xóm, một làng, mà là người của trời đất, của bốn phương. Một con người như thế lúc ra đi không thể đi một cách tầm thường được.”Người xưa thường nói: Anh hùng khó qua ải mỹ nhân Nhưng Từ Hải đã gác lại hạnh phúc riêng tư đó để quyết chí lên đường.	CHÍ KHÍ ANH HÙNGI. TIỂU DẪN1, Khát vọng lên đường II. ĐỌC HIỂU KHÁI QUÁTIII. ĐỌC HIỂU CHI TIẾTTrông vời trời bể mênh mangThanh gươm yên ngựa lên đường thẳng dongTâm thế đẹp, hiên ngang không vướng bận không lệ bộ của người quân tử sẵn sàng lên đườngEm có nhận xét gì về tâm thế ra đi của Từ Hải?Nguyễn Du đã xuất phát từ cảm hứng gì khi miêu tả người anh hùng?Cảm hừng vũ trụ, con người vũ trụ với kích thước phi thường, không gian bát ngát, ngợi ca, khâm phụcQua bốn câu thơ đầu, tác giả cho chúng ta thấy điều gì ở nhân vật Từ HảiTiểu kết: Từ Hải không phải là con người của những đam mê thông thường mà là con người của khát vọng công danh.	CHÍ KHÍ ANH HÙNGI. TIỂU DẪN1, Khát vọng lên đường II. ĐỌC HIỂU KHÁI QUÁTIII. ĐỌC HIỂU CHI TIẾTThái độ: xin đi+ Xưng hô: chàng – thiếp -> tình cảm vợ chồng mặn nồng, tha thiết+ Phận gái chữ tòng: bổn phận của người vợ theo chồng+Một lòng xin đi: quyết tâm theo Từ Hải 2, Lý tưởng anh hùng của Từ Hải a, Lời của Thúy Kiều Thúy kiều muốn ra đi để tiếp sức, chia sẻ, gánh vác công việc với chồng	CHÍ KHÍ ANH HÙNGI. TIỂU DẪN1, Khát vọng lên đường II. ĐỌC HIỂU KHÁI QUÁTIII. ĐỌC HIỂU CHI TIẾT2, Lý tưởng anh hùng của Từ Hải b, lời của Từ HảiChàng không quyến luyến, bịn rịn, không vì tình yêu mà quên đi lý tưởng cao cảNgoài lời trách kiều là người tri kỉ mà không hiểu mình, còn bao hàm ý khuyên Kiều vượt lên tình cảm thông thường, để sánh với anh hùngTừ rằng: Tâm phúc tương tri,Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?	CHÍ KHÍ ANH HÙNGI. TIỂU DẪN1, Khát vọng lên đường II. ĐỌC HIỂU KHÁI QUÁTIII. ĐỌC HIỂU CHI TIẾT“Mười vạn tinh binh”: bóng cờ, tiếng chiêng => gợi khí chất anh hùng của kẻ trượng phu“Làm cho rõ mặt phi thường”: tạo nên sự nghiệp suất chúng, phi thường“Rước nàng nghi gia”: hứa trở về đón Kiều2, Lý tưởng anh hùng của Từ Hải * Trách, khuyênb, lời của Từ Hải* Lời hứa	CHÍ KHÍ ANH HÙNGI. TIỂU DẪN1, Khát vọng lên đường II. ĐỌC HIỂU KHÁI QUÁTIII. ĐỌC HIỂU CHI TIẾT2, Lý tưởng anh hùng của Từ Hải * Trách, khuyênb, lời của Từ Hải* Lời hứa* Lời can ngăn, lời hẹn“ Bốn bể không nhà” : khẳng định thực tế gian nan, vất vả, khó khăn của buổi đầu lập nghiệpHẹn “ một năm”: mốc thời gian cụ thể, nhanh chóng => khẳng định ý trí, bản lĩnh, sự tự tin=> lời hẹn ước ngắn gọn, dứt khoátEm có nhận xét gì về Từ Hải qua đoạn đối thoại với Thúy KiềuTừ Hải không chỉ là người anh hùng có khát vọng, chí khí lớn mà còn rất tự tin vào tài năng của mình	CHÍ KHÍ ANH HÙNGI. TIỂU DẪN1, Khát vọng lên đường II. ĐỌC HIỂU KHÁI QUÁTIII. ĐỌC HIỂU CHI TIẾT2, Lý tưởng anh hùng của Từ Hải * Trách, khuyênb, lời của Từ Hải* Lời hứa* Lời can ngăn, lời hẹn* Khẳng định quyết tâm, tự tin vào thành cônga, lời của Thúy KiềuQuyết lời dứt áo ra điGió mây bằng đã đến kì dặm khơiHành động:Hình ảnh: “ cánh chim bằng” ẩn dụ tượng trưng về người anh hùng có lý tưởng cao đẹp, hùng tráng, phi thường, mang tầm vóc vũ trụThê hiện ước mơ về người anh hùng lý tưởng của Nguyễn DuHành động: dứt khoát, không hề do dự 	CHÍ KHÍ ANH HÙNGI. TIỂU DẪN II. ĐỌC HIỂU KHÁI QUÁTIII. ĐỌC HIỂU CHI TIẾTIV. TỔNG KẾTNội dung: Qua hình tượng nhân vật Từ Hải, Nguyễn Du thể hiện quan niệm về người anh hùng lý tưởng và gửi gắm ước mơ công lý2. Nghệ thuật: Lý tưởng hóa người anh hùng bằng bút pháp ước lệ và cảm hứng vũ trụ. Bút pháp ước lệ và cảm hứng vũ trụ gắn bó chặt chẽ với nhau. Luyện tập, củng cốCâu 1: Lời nói nào của Từ Hải bộc lộ rõ nhất lí tưởng anh hùng?a. “Trông vời trời bể mênh mang, Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong” b. “Bao giờ mười vạn tinh binh, Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường”.c. “Quyết lời dứt áo ra đi Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi”d. Cả a, b và c. Câu hỏi trắc nghiệmChọn đáp án đúng nhất!Câu 2: Cách hiểu nào chính xác nhất về từ “mặt phi thường” trong câu thơ “Làm cho rõ mặt phi thường”? a. Một con người xuất chúng, hơn người. b. Diện mạo hơn người, làm được những việc trọng đại. c. Có ý chí làm được những việc gian khó. d. Cá tính mạnh mẽ, tinh thông võ nghệ Câu hỏi trắc nghiệmChọn đáp án đúng nhất!Câu 3: Nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật Từ Hải của Nguyễn Du là: a. Hoàn toàn sáng tạo, không dựa theo bất kì khuôn mẫu nào. b. Giữ lại những nét tính cách của Từ Hải trong “Kim Vân Kiều truyện”. c. Miêu tả theo bút pháp lí tưởng hoá, dùng những hình ảnh ước lệ. d. Miêu tả theo bút pháp hiện thực, cá tính được thể hiện đậm nét. Câu hỏi trắc nghiệmChọn đáp án đúng nhất! 1: Sưu tầm và đọc thuộc một số đoạn thơ viết về người anh hùng trong văn học trung đại 2: bài tập về nhà: Học thuộc lòng đoạn tríchHiểu và khắc sâu hình tượng anh hùng với tư thế hiên ngang, hùng trángLuyện tập, củng cốXin chân thành cảm ơn Thầy cô và các bạn

File đính kèm:

  • pptxTuan_30_Chi_khi_anh_hung.pptx