Bài giảng môn Lịch sử 7 - Tiết 16, Bài11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) (Tiếp theo)

Vì sao đang ở thế thắng mà Lý Thường Kiệt lại cử người đến thương lượng giảng hoà với giặc?

Vì: + Để đảm bảo mối quan hệ bang giao hoà hiếu giữa 2 nước.
 + Để không làm tổn thương danh dự của nước lớn đảm bảo nền hoà bình lâu dài.

 

pptx18 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 452 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Lịch sử 7 - Tiết 16, Bài11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨ? Em hãy trình bày diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến chống Tống ở giai đoạn I ?TIẾT 16, BÀI 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 - 1077)(Tiếp theo)II/ GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077)1/ Kháng chiến bùng nổa. Chuẩn bịTIẾT 16, BÀI 11. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077) (Tiếp theo)? Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến? - Cho quân mai phục ở biên giới- Cử Lý Kế Nguyên đóng ở Đông Kinh- Xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt, do Lý Thường Kiệt chỉ huy? Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống?Phòng tuyến trên sông Như NguyệtII/ GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077)1/ Kháng chiến bùng nổa. Chuẩn bịb. Diễn biến.TIẾT 16, BÀI 11. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077) (Tiếp theo)? Năm 1076, quân Tống vào nước ta với lực lượng quân như thế nào?- Cuối 1076 quân Tống tiến vào nước ta bằng 2 đường thủy và bộCuối năm 1076, 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, một vạn ngựa chiến, 20 vạn dân phu do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy tiến vào nước ta. Một đạo quân do Hoà Mâu dẫn đầu tiếp ứng theo đường biển.II/ GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077)1/ Kháng chiến bùng nổa. Chuẩn bịb. Diễn biến.TIẾT 16, BÀI 11. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077) (Tiếp theo)- Cuối 1076 quân Tống tiến vào nước ta bằng 2 đường thủy và bộ? Quân bộ nhà Tống khi vào nước ta gặp khó khăn gì? 1-1077, 30 vạn quân bộ do Quách Quỳ và Triệu Tiết chỉ huy vượt Nam Quan qua Lạng Sơn vào nước ta, nhưng bị ta chặn đánh ở bờ bắc sông Như Nguyệt.? Quân thủy nhà Tống bị ta đánh bại như thế nào? Quân Thủy do Hòa Mâu chỉ huy cũng bị quân của Lý Kế Nguyên đánh bại, nên không thể tiến sâu để hỗ trợ cho quân bộ. LƯỢC ĐỒ: KHÁNG CHIẾN BÙNG NỔTHĂNG LONGCHÂU UNGCHÂU KHÂMCHÂU LIÊMCHÚ GIẢI:QUÂN TỐNG TẤN CÔNG ĐẠI VIỆTPHÒNG TUYẾN NHƯ NGUYỆT QUÂN ĐẠI VIỆT BỐ PHÒNG VÀ CHẶN ĐÁNHLÝ THƯỜNG KIỆTLÝ KẾ NGUYÊNHOÀ MÂUCHÚ GIẢI:QUÂN TỐNG TẤN CÔNG ĐẠI VIỆTPHÒNG TUYẾN NHƯ NGUYỆT QUÂN ĐẠI VIỆT BỐ PHÒNG VÀ CHẶN ĐÁNHa.QUÁCH QUỲII/ GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077)1/ Kháng chiến bùng nổTIẾT 16, BÀI 11. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077) (tiếp theo)Quân Tống đã làm gì khi không thấy quân Thủy đến?2/ Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông Như Nguyệt.a. Diễn biến.- Quách Quỳ nhiều lần cho quân đánh vào phòng tuyến của ta nhưng thất bại, nên đã chán nản, mệt mỏi và chết dần.L­îc ®å trËn ®¸nh trªn s«ng Nh­ NguyÖtII/ GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077)1/ Kháng chiến bùng nổTIẾT 16, BÀI 11. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077) (tiếp theo)2/ Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông Như Nguyệt.a. Diễn biến.- Quách Quỳ nhiều lần cho quân đánh vào phòng tuyến của ta nhưng thất bại, nên đã chán nản, mệt mỏi và chết dần.? Vì sao Quách Quỳ lại hạ lệnh cho các tướng sĩ rằng: “Ai bàn đánh sẽ bị chém”?? Vì sao khi cuộc kháng chiến đang diễn ra quyết liệt Lý Thường Kiệt lại sáng tác bài thơ thần? Ý nghĩa của bài thơ đó?? Năm 1077, Lý Thường Kiệt đã đánh quân Tống như thế nào?- Cuối xuân 1077, Lý Thường Kiệt bất ngờ đánh vào trại giặc.L­îc ®å trËn ®¸nh trªn s«ng Nh­ NguyÖtCuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n Tèng x©m l­îc lÇn thø 2 N¨m 1075 - 1077LÞch söII/ GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077)1/ Kháng chiến bùng nổTIẾT 16, BÀI 11. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077) (tiếp theo)2/ Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông Như Nguyệt.a. Diễn biến.b. Kết quả.? Nêu kết quả của trận đánh trên phòng tuyến sông Như Nguyệt?- Quân Tống thua to.- Lý Thường Kiệt chủ động “giảng hòa” để kết thúc chiến tranh.- Quân Tống Chấp nhận ngay và rút quân về nước.Vì sao đang ở thế thắng mà Lý Thường Kiệt lại cử người đến thương lượng giảng hoà với giặc?THẢO LUẬN NHÓM:NhómINêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?Trận chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt thắng lợi là do đâu?NhómIINhómIIIVì: + Để đảm bảo mối quan hệ bang giao hoà hiếu giữa 2 nước. + Để không làm tổn thương danh dự của nước lớn đảm bảo nền hoà bình lâu dài.NhómI+ Phòng thủ.+ Cách tấn công.+ Cách kết thúc chiến tranh.NhómII+ Tinh thần đoàn kết và chiến đấu anh dũng của nhân dân ta.+ Sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt.NhómIIIII/ GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077)1/ Kháng chiến bùng nổTIẾT 16, BÀI 11. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077) (tiếp theo)2/ Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông Như Nguyệt.a. Diễn biến.b. Kết quả.? Nêu ý nghĩa của cuộc kháng chiến?c. Ý nghĩa.- Nền độc lập được giữ vững- Nhà Tống phải từ bỏ mộng xâm lược nước ta.Ghi các sự kiện lịch sử tương ứng với cột (thời gian ) theo mẫu sau:d.4. Xuân/1077c.3. 1/1077b.2. Cuối 1076a.1. 10/1075Sự kiện lịch sửThời gianLý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân tiến công vào đất Tống.Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy 1o vạn quân đánh vào nước ta.Đại quân Tống vượt ải Nam Quan qua Lạng Sơn tiến vào nước ta.Quân Tống thất bại ở sông Như Nguyệt. Cuộc k/c chống Tống kết thúc thắng lợiBài tập củng cốHÌNH 21- Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến Như Nguyệt🕮Sông núi nước NamDựa vào lược đồ và các gợi ý, hãy trình bày diễn biến trên phòng tuyến Như Nguyệt?HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học bài cũ.- Trả lời các câu hỏi trong bài.- Làm bài tập 2 trang 43 SGK.Đọc và tìm hiểu trước bài 12. Đời sống kinh tế, văn hóa.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_7_tiet_16_bai11_cuoc_khang_chien_chong.pptx
Bài giảng liên quan