Bài giảng Môn Lịch sử lớp 12 - Bài 9 - Quan hệ quốc tế trong và sau chiến tranh lạnh
I - MÂU THUẨN ĐÔNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
II - SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG -TÂY VÀ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ
III - XU THẾ HOÃN ĐÔNG – TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT
Chöông V: Quan heä quoác teá (1945 - 2000) QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH LẠNH BÀI 9 BÀI 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH LẠNH I - MÂU THUẨN ĐÔNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ đồng minh trong chiến tranh giữa Mĩ và Liên Xô đã nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu Mâu thuẫn Đông – Tây xuất hiện đưa tới chiến tranh lạnh - Những biểu hiện * Học thuyết Truman (tháng 3/1947) Để đối phó lại, LX và các nước XHCN Đông Âu lập: * Sự thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương – NATO (4/1949). * Kế hoạch Marshall (6/1947) * Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV - 1/1949) * Tổ chức Hiệp ước Vácsava (5/1955) Quân số 5.373100 3.660200 Xe tăng Máy bay chiến đấu Tàu chiến các loại Vũ khí hạt nhân chiến lược 5.9470 3.0690 7130 7.876 102 499 1398 1018 Bảng so sánh lực lượng quân sự giữa hai khối NATO và Vacsava (giữa thập kỉ 70) KẾ HOẠCH MARSHALL NATO TỔ CHỨC VACSAVA KHỐI SEV TƯ BẢN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA LIÊN XÔ ĐÔNG ÂU TÂY ÂU MĨ BÀI 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH LẠNH I - MÂU THUẨN ĐÔNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ đồng minh trong chiến tranh giữa Mĩ và Liên Xô đã nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu Mâu thuẫn Đông – Tây xuất hiện đưa tới chiến tranh lạnh - Những biểu hiện * Học thuyết Truman (tháng 3/1947) Để đối phó lại, LX và các nước XHCN Đông Âu lập: * Sự thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương – NATO (4/1949). * Kế hoạch Marshall (6/1947) * Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV - 1/1949) * Tổ chức Hiệp ước Vácsava (5/1955) Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới CHẠY ĐUA VŨ TRANG (CÓ VŨ KHÍ HẠT NHÂN) GIỮA XÔ - MĨ LIÊN XÔ MĨ 600 8500 5500 10100 4000 1800 9000 11200 6000 2800 1965 1970 1975 1980 1985 Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987 Máy bay F-15 của Mỹ xuất phát từ căn cứ không quân Elmendorf (kè sát một chiếc Tu-95 của Nga gần Alaska năm 2006) BÀI 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH LẠNH I - MÂU THUẨN ĐÔNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH (Giảm tải) II - SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG -TÂY VÀ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ III - XU THẾ HOÃN ĐÔNG – TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT - Đầu những năm 70, xu thế hòa hoãn Đông – Tây xuất hiện. + 11/1972, Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa hai nước Đức + Năm 1972, Liên Xô và Mĩ đã kí kết các hiệp ước ABM, SALT-1 + 8/1975, Định ước Henxiki được kí kết về an ninh và hợp tác Châu Âu 12-1989, hai bên đã chính thức tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh - Biểu hiện: + Nửa sau những năm 80, 2 nước Xô – Mĩ tăng cường các cuộc gặp gỡ cấp cao BÀI 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH LẠNH I - MÂU THUẨN ĐÔNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH (Giảm tải) II - SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG -TÂY VÀ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ III - XU THẾ HOÃN ĐÔNG – TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT IV - THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH LẠNH IV - THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH + Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành và ngày càng theo xu thế đa cực với sự vươn lên của Mĩ, Liên minh Châu Âu, Nhật , Nga và Trung Quốc… + Các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào kinh tế. + Mĩ ra sức thiếp lập trật tự thế giới “đơn cực”, nhưng Mĩ ko dễ dàng có thể thực hiện được tham vọng đó. + Hòa bình thế giới được củng cố, nhưng xung đột, nội chiến, khủng bố lại xảy ra ở nhiều khu vực. - Trong những năm 1989 – 1991, CNXH ở Đông Âu và Liên Xô tan rã Trật tự hai cực Ianta sụp đổ. - Từ 1991 – 2000, tình hình Thế giới có nhiều thay đổi: - Bước sang thế kỉ XXI, hòa bình, ổn định để hợp tác phát triển là chủ đạo nhưng sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố tác động mạnh đến tình hình chính trị và quan hệ quốc tế. 11-09-2001
File đính kèm:
- bai 9 Quan he quoc te 1945 2000.ppt