Bài giảng Môn Lịch sử lớp 8 - Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX- Đầu thế kỉ XX (tiết 2)

Kinh Tế:

Phát triển mạnh , đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp

Nguyên nhân:

SXCN vượt bậc ->hình thành tổ chức độc quyền lớn "Tơ Rớt"

Mĩ chuyển sang CNĐQ

Mĩ "Ông vua công nghiệp "

 

ppt18 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 4573 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Lịch sử lớp 8 - Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX- Đầu thế kỉ XX (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Người thực hiện : Lờ Quang Thắng Kính chúc sức khoẻ và học tập đạt kết quả cao! Bài cũ: ? Em hãy điền các đặc điểm của CNĐQ phù hợp với từng nước đế quốc? A. Anh................................................................. B. Pháp……......………...................................... C. Đức................................................................. CNĐQ thực dân CNĐQ cho vay lãi CNĐQ quân phiệt hiếu chiến Tiết11: Các nước Anh, Pháp, đức, Mĩ cuối thế kỉ xi x- đầu thế kỉ xx (Tiết2) 4. Mĩ ? Kết hợp kênh hình và kênh chữ SGK em hãy cho biết cuối thế kỉ XIX đầu XX tình hình kinh tế Mĩ như thế nào ? *Kinh Tế: - Phát triển mạnh , đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp - 1894 Sản phẩm CN gấp đôi Anh và bằng 1/2 các nước Tây âu gộp lại ? Vì sao công nghiệp Mĩ lại phát triển nhanh chóng như vậy ? Tài nguyên phong phú - Thị trường trong nước mở rộng - ứng dụng KHKT và hợp lý hóa sản xuất Bài mới: Cảnh một góc ở Niu Yóoc1877 - Lợi dụng nguồn vốn đầu tư của Châu âu Tiết11: Các nước Anh, Pháp, đức, Mĩ cuối thế kỉ xi x- đầu thế kỉ xx (Tiết2) ? Sản xuất phát triển nhanh mạnh dẫn đến sự ra đời của tổ chức nào? * Nguyên nhân: - SXCN vượt bậc ->hình thành tổ chức độc quyền lớn "Tơ Rớt" => Mĩ chuyển sang CNĐQ "TƠ RƠT "là một hình thức liên hiệp tư bản lũng đoạn nổi tiếng ở Hoa Kì cuối TK XI X đầu XX trong đó các xí nghiệp tư sản tham gia không còn độc lập kinh doanh mà phải chấp hành mệnh lệnh lãnh đạo của Tơ Rớt do bọn trùm tài phiệt lập ra - Vì vậy ở Mĩ những ông chủ công nghiệp cũng chính là ông chủ ngân hàng 4. Mĩ *Kinh Tế: - Phát triển mạnh , đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp * Công ty JIM PÔ MÊN : Công ty Jim pô mên giàu lên vì sự khánh kiệt của các công ty khác. Rốc Pheo lơ là 1 trong 12 triệu phú sáng lập ra công ty trên. Công ty Rốc Pheo lơ không từ một thủ đoạn nào để cạnh tranh tiêu diệt các công ty khác như tấn công vũ trang, đánh mìn các công xưởng, nhà máy, đốt cháy các tháp khoan, nắm vận chuyển đường sắt ,khống chế cả ngành thương nghiệp bán lẽ. Cuối cùng công ty nhỏ phá sản, công ty Rốc Pheo Lơ nuốt chửng. Thành lập năm 1870 vốn có 5 triệu đô la, cuối XI X làm chủ nhiều mỏ dầu, hàng chục Km đường ống dẫn dầu, hàng trăm tàu chở dầu, bể chứa, bến cảng,đồng thời còn có tài sản lớn trong các nghành hơi đốt, điện khí, luyện kim, không chỉ ở Mĩ mà còn nhiều nước => Gọi là siêu độc quyền (độc quyền quốc tế) Tiết11: Các nước Anh, Pháp, đức, Mĩ cuối thế kỉ xi x- đầu thế kỉ xx (Tiết2) ? Qua đó chúng ta thấy tổ chức độc quyền Tơ Rớt ở Mĩ có gì khác so với xanh đi ca ở Đức? - Xanh đi ca dựa trên cơ sở cạnh tranh thu hút liên hiệp các công ty yếu-> hình thành công ty lớn, kinh doanh theo sự chỉ đạo chung . - Mĩ cạnh tranh tiêu diệt -> công ty nhỏ phá sản công ty lớn tồn tại và lớn mạnh ? Qua đó chúng ta thấy đế quốc Mĩ mang đặc điểm gì? => Mĩ "Ông vua công nghiệp " ? Tình hình chính trị ở Mĩ trong thời gian này có nét gì nổi bật? * Chính trị : - Đề cao vai trò tổng thống Tiết11: Các nước Anh, Pháp, đức, Mĩ cuối thế kỉ xi x- đầu thế kỉ xx (Tiết2) - Hai Đảng cộng hòa và dân chủ thay nhau nắm quyền =>Phục vụ cho giai cấp tư sản * Nguyên nhân: - SXCN vượt bậc ->hình thành tổ chức độc quyền lớn "Tơ Rớt" => Mĩ chuyển sang CNĐQ 4. Mĩ *Kinh Tế: - Phát triển mạnh , đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp * Đặc điểm của CNĐQ Mỹ Chủ nghĩa đế quốc thực dõn kiểu mới. JOHN. D. ROCKEFELLER MOOC-GAN CÁC ễNG VUA CễNG NGHIỆP MỸ “Vua dầu lửa” J.D.Rốc-phe-lơ (1839-1937) “Vua thộp” J.P.Moúc-gan (1837-1913) “Vua ụ tụ”- Henry For (1863-1947) * Lược đồ thế giới. - Thực ra Mĩ không phải ít tính thực dân khi mở rộng lãnh thổ tới bờ Thái Bình Dương Mĩ cũng tỏ ra hung hãn chẳng kém gì Đức .Mĩ tăng cường bành trướng khu vực Thái Bình Dương gây CT với Tây Ban Nha để tranh giành thuộc địa can thiệp vào khu vựcTrung ,Nam Mĩ bằng những đồng đô la Nước Mĩ hôm nay BẢNG ĐỐI CHIẾU VỀ KINH TẾ VÀ THUỘC ĐỊA GIỮA CÁC NƯỚC Tỡnh trạng khụng đồng đều về kinh tế và thuộc địa giữa cỏc nước sẽ dẫn đến điều gỡ? Hậu quả? 1. Hãy điền vào ô trống tên các nước tương ứng với vị trí công nghiệp của nó năm 1870 và 1913 Luyện tập: 2. Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: - Chuyển biến quan trọng nhất trong đời sống kinh tế các nước đế quốc là: A. Xuất cảng tư bản chiếm ưu thế C. Xuất hiện tư bản tài chính D. Độc quyền quốc tế Anh Pháp Đức Mĩ Mĩ Đức Anh Pháp Thứ nhất Thứ hai Thứ ba Thứ tư B. Hinh thành các tổ chức độc quyền 3. Nối tên các nước đế quốc phù hợp với đặc điểm riêng của mỗi nước A. Anh 	 A.CNĐQ quân phiệt ,hiếu chiến B. Pháp 	 B. CNĐQ thực dân C. Đức 	 C. " Ông vua công nghiệp“ D Mĩ 	 D. CNĐQ cho vay A B Luyện tập: Hình 32 II. Chuyển biến quan trọng nhất ở các nước đế quốc Tiết11: Các nước Anh, Pháp, đức, Mĩ cuối thế kỉ xi x- đầu thế kỉ xx 1. Sự hình thành các tổ chức độc quyền 2. Tăng cường xâm lược thuộc địa chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới I. tình hình các nước anh, pháp, đức, mỹ 4. Mĩ 3. Đức 2. Pháp 1. Anh 

File đính kèm:

  • pptTiet 11 BAI 6 CAC NUOC ANHPHAPDUCMI CUOI THE KI XIX DAU THE KI XX.ppt
Bài giảng liên quan