Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Đọc tiểu thanh kí (độc tiểu thanh kí)

Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư,

Độc điếu song tiền nhất chỉ thư.

Chi phấn hữu thần liên tử hậu,

Văn chương vô mệnh luỵ phần dư.

Cổ kim hận sự thiên nan vấn,

Phong vận kì oan ngã tự cư.

Bất tri tam bách dư niên hậu,

Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như ?

Tây hồ cảnh đẹp hoá gò hoang,

Thổn thức bên song mảnh giấy tàn.

Son phấn có thần chôn vẫn hận,

Văn chương không mệnh đốt còn vương.

Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi,

Cái án phong lưu khách tự mang.

Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa,

Người đời ai khóc Tố Như chăng ?

 

ppt25 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 654 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Đọc tiểu thanh kí (độc tiểu thanh kí), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Kính chào quý thày cô!Chào mừng các em học sinh!- Nguyễn Du - Giáo viên: Phạm Thị Thủyẹoùc Tieồu Thanh kớ(ẹoọc Tieồu Thanh kớ)Tiết 41Đọc Văn1 . Đôi nét về Tiểu ThanhTiểu Thanh là tên: A. Một tác phẩm văn học nổi tiếng của văn học trung đại Việt NamC. Một người phụ nữ Trung Quốc xinh đẹp nhưng bất hạnh. D. Một người phụ nữ Việt Nam xinh đẹp nhưng bất hạnh.B. Một tác phẩm nổi tiếng của Nguyễn Du,I. Giới thiệu chung	->Tiểu Thanh (1594 - 1612) là một cô gái Trung Quốc, 	sống đầu thời Minh, nổi tiếng xinh đẹp, có tài văn chương, 	âm nhạc nhưng số phận bất hạnh.2. Hoàn cảnh ra đời Có thể Nguyễn Du sáng tác bài thơ này khi đọc những bài thơ còn sót lại của Tiểu Thanh.Độc Tiểu Thanh kí - Nguyên tác chữ HánII. Đọc – hiểu văn bảnTây Hồ hoa uyển tẫn thành khư,Độc điếu song tiền nhất chỉ thư.Chi phấn hữu thần liên tử hậu,Văn chương vô mệnh luỵ phần dư.Cổ kim hận sự thiên nan vấn,Phong vận kì oan ngã tự cư.Bất tri tam bách dư niên hậu,Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như ?Phiên âmTây hồ cảnh đẹp hoá gò hoang,Thổn thức bên song mảnh giấy tàn.Son phấn có thần chôn vẫn hận,Văn chương không mệnh đốt còn vương.Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi, Cái án phong lưu khách tự mang.Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa,Người đời ai khóc Tố Như chăng ? Dịch thơNguyễn DuVũ Tam TậpHai câu đềCâu 1 sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?Phân tích tác dụng của biện pháp đó?3. Hãy khái quát nội dung hai câu thơ đề?Nhóm 12. Em hiểu gì về các từ “độc điếu”, “nhất chỉ thư” ở câu 2phần phiên âm? Qua đó em hiểu gì về tấm lòng của tác giả?Hai câu thựcNêu ý nghĩa của những từ “son phấn”, “có thần”, “chôn vẫn hận”“văn chương”, “không mệnh”, “đốt còn vương”? 2. Hai câu thực thể hiện những bi kịch gì của Tiểu Thanh?3. Phân tích thái độ của Nguyễn Du thể hiện qua hai câu này? Từ đó em đánh giá như thế nào về tấm lòng của nhà thơ ?Nhóm 2Hai câu luậnNhà thơ đã nêu ra quy luật gì đối với những người tài hoa trongxã hội phong kiến? Nguyễn Du có thái độ như thế nào?2. Tại sao Nguyễn Du lại tự nhận mình là người “cùng hộicùng thuyền” với Tiểu Thanh? Điều đó có ý nghĩa như thế nào? 3. Khái quát nội dung của hai câu luận?Nhóm 3 Hai câu kết 2. Từ “khóc” trong câu này được hiểu như thế nào ? 3. Khái quát nội dung hai câu kết ?4. Những ai đã “khóc” cho Nguyễn Du ?Em đánh giá như thế nào tầm vóc của nhà thơ Nguyễn Du trong dòng chảy của văn học Viêt Nam ?Nhóm 4Cụm từ “ba trăm năm lẻ nữa”, “người đời” nhà thơ hướng đến ai?Từ đó em hiểu gì về hoàn cảnh thực tại của tác giả ?1. Hai câu đềTây Hồ hoa uyển tẫn thành khưĐộc điếu song tiền nhất chỉ thưTây Hồ cảnh đẹp hoá gò hoangThổn thức bên song mảnh giấy tàn- Nghệ thuật đối lập Xưa	 > cái đẹp bị huỷ diệt đến tận cùng-> 1 quy luật khắc nghiệt của thiên nhiên của cuộc đời-> 1 tiếng thở dài của tác giả.“Độc điếu” “nhất chỉ thư”Một mình viếng 	Viếng một người Qua một tập sáchSự gặp gỡ giữa hai tâm hồn cô đơnTác giả viếng nàng qua văn chương => đồng cảmCâu 1Câu 2Thi nhân đang ngậm ngùi trước di cảo của Tiểu Thanh=>So sánh phần Phiên âmniềm thổn thức của một tấm lòng nhân đạo lớnhé lộ một số phận bất hạnhQua hai câu đề,ta thấy=>quy luật khắc nghiệt của cuộc đờiCảnh đẹpGò hoang2. Hai câu thựcChi phấn hữu thần liên tử hậu,Văn chương vô mệnh luỵ phần dư.Son phấn có thần chôn vẫn hận,Văn chương không mệnh đốt còn vương.- Son phấn Văn chươngHồng nhan bạc mệnhTài mệnh tương đố=> Hai bi kịch của Tiểu Thanh-> oan ức-> bị liên luỵ, còn sót lại - có thần - chôn vẫn hận-> tượng trưng cho nhan sắc-> linh thiêng, có hồntác phẩm văn chương vẻ đẹp trí tuệ, tài năng-> không có số phận,- không mệnh- đốt còn vươngThái độ của tác giả - cảm thương, trân trọng nàng Tiểu Thanh bất hạnh; - ngợi ca, khâm phục, khẳng định sự tồn tại vĩnh cửu của cái đẹp, cái tài.-> gợi ra sự chà đạp không thương tiếc đối với những đấng tài hoa -> Cái đẹp, cái tài có sức sống mãnh liệt3. Hai câu luậnCổ kim hận sự thiên nan vấn,Phong vận kì oan ngã tự cư Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏiCái án phong lưu khách tự mang+ Cổ kim: đời xưa và đời nay=> những người tài hoa nói chung Quy luật chung đối với những người tài hoa trong xã hội phong kiến Thái độ phẫn uất, xót xa của tác giả.- “hận sự”nỗi hờn Sự uất hận, chua xót, bất lực,oán thán=- Hận sự ? + thiên nan vấn (trời khôn hỏi):-> sự bế tắc, sự bất lực,-> Hồng nhan bạc mệnh, tài mệnh tương đố.Tự nhận mình là người “cùng hội cùng thuyền”với Tiểu Thanh, Nguyễn Duý thức rõ về tài năng của mìnhđồng cảm sâu sắc với nàng(với kiếp tài hoa)Xót thương cho người và cho mình=> Nỗi xót xa cho kiếp tài hoa4. Hai câu kếtChẳng biết ba trăm năm lẻ nữa,Người đời ai khóc Tố Như chăng ?Bất tri tam bách dư liên hậu,Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như ?+ Khóc:->sự cô đơn trong thực tại, là tiếng nói tự ý thức về tài năng, nỗi đau,về khát vọng trong xã hội đương thời.-> “khóc Tố Như” cũng chính là khóc cho Tiểu Thanh, cho Nguyễn Du, những người tài hoa bạc mệnh trong xã hội xưa và nay.-> sự đồng cảm, thấu hiểu, chia sẻ, tri âm+ “Ba trăm năm lẻ nữa”, “người đời”-> hướng tới hậu thế=> Tiếng lòng khao khát tri âm.“Bất tri tam bách dư niên hậuThiên hạ hà nhân khấp Tố Như ?”(Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa,Người đời ai khóc Tố Như chăng ?)“Tiếng thơ ai động đất trờiNghe như non nước vọng lời ngàn thuNghìn năm sau nhớ Nguyễn DuTiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày.Hỡi người xưa của ta nayKhúc vui xin lại so dây cùng người..” (“Kính gửi cụ Nguyễn Du” - Tố Hữu)III. Tổng Kết- Thể thơ: thất ngôn bát cú đường luật- Ngôn từ: cô đọng, hàm súc, đa nghĩa, giàu hình ảnh, có giá trị tạo hình	2. Nội dung Bài thơ là niềm cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du với nàng Tiểu Thanh, với những người tài hoa bạc mệnh. Qua đó thể hiện trái tim nhân đạo sâu sắc của thi nhân.Đồng thời bài thơ còn là tiếng lòng khao khát tri âm gửi gắm ở hậu thế của ông.1. Nghệ thuậtBài tập củng cố: chọn đáp án đúng1. Bài thơ là tiếng khóc của Nguyễn Du dành cho ai?Tiểu ThanhB. Chính tác giảC. Những người tài hoa bạc mệnhD. Cả A, B, CDặn dò- Học thuộc phiên âm, dịch thơNắm được nội dung và đặc sắc nghệ thuậtSoạn bài “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt”Traõn troùng caỷm ụn quyự thaứy coõvaứ caực em hoùc sinh!

File đính kèm:

  • ppttiet_41_doc_van_Doc_Tieu_Thanh_ki.ppt