Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - TruờngTHPT Lộc Thành

- Nội dung: Báo đến giờ đi học

- Mục đích : Đến lớp đúng giờ

- Hình thức : Gọi – đáp

- Sử dụng nhiều từ gọi tình thái: ơi, đi, à, chứ, với,

- Sử dụng từ thân mật suồng sả: chúng mày, lạch bà lạch bạch

Từ ngữ quen thuộc trong đời sống hàng ngày , câu thường tĩnh lược, có nhiều câu cảm thán

 

ppt24 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 663 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - TruờngTHPT Lộc Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 TrườngTHPTLộc ThànhChào thầy cô và các em!Kiểm tra bài cũ:Trình bày ngắn gọn những đặc điểm khác nhau giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết ?Ngôn ngữ nói Ngôn ngữ viếtNgôn ngữ âm thanh Thể hiện bằng chữ viếtGiao tiếp nhanh ,trực tiếp Tiếp nhận bằng thị giác,sử dụng từ ngữ,giọng điệu Không có ngữ điệu,hỗ trợđa dạng .Câu thường tỉnh lược Bằng hệ thống dấu câuKhông có điều kiện gọt giũa Ngôn ngữ được lựa chọn phong cách ngôn ngữ sinh hoạtphong cách ngôn ngữ sinh hoạtNGÔN NGỮSINH HOATNGÔN NGỮ SINH HOẠT A. NGÔN NGỮ SINH HOẠTI.KHÁI NIỆM*XÉT VÍ DỤ 1. Cuộc hội thoại diễn ra ở đâu? Khi nào?2. Các nhân vật giao tiếp với ai và quan hệ như thế nào?3.Nội dung, hình thức và mục đích cuộc hội thoại là gì?4. Ngôn ngữ trong cuộc hội thoại có đặc điểm gì? (từ ngữ,câu văn.)Nhận xét:- Thời gian: Buổi trưa- Không gian: Khu tập thể X- Nhân vật có quan hệ bạn bè ( Lan, Hùng, Hương)Bình đẳng về giao tiếp Nhân vật phụ có quan hệ ruột thịt (mẹ Hương), quan hệ xã hội (người đàn ông).- Nội dung: Báo đến giờ đi học - Mục đích : Đến lớp đúng giờ- Hình thức : Gọi – đáp- Sử dụng nhiều từ gọi tình thái: ơi, đi, à, chứ, với,- Sử dụng từ thân mật suồng sả: chúng mày, lạch bà lạch bạchTừ ngữ quen thuộc trong đời sống hàng ngày , câu thường tĩnh lược, có nhiều câu cảm thán* Vậy: Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hàng ngày dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm  đáp ứng nhu cầu trao đổi trong cuộc sống2.CÁC DẠNG BIỂU HIỆN CỦA NGÔN NGỮ SINH HOẠTVí dụ1: Xem ra mệt lắm rồi nhỉ?- Hỏi mình ấy,Yù chừng muốn nghỉ chứ gì?- Trông đây này !- Nghỉ hử? Sao hôm nay rức đầu thế , chân tay cứ bủn rủn ra? (Mùa Lạc- Nguyễn Khải)ví dụ:2 ngày:13/11/47Tối nay nôn nao và mệt rũ .Làm nhiều? Hút thuốc lá nhiều? Hay là say hạt bí? Đi nằm sớm, chuyện lẻ tẻ. Lửa tắt cũng không buồn dậy thổi. ( Nhật kí ở rừng- Nam Cao)A.DẠNG NÓI: CHỦ YẾU LÀ ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI B.DẠNG VIẾT : NHẬT KÍ, HỒI KÍ, THƯ TỪ* CHÚ Ý: TÁC PHẨM VĂN HỌC CÓ DẠNG LỜI NÓI TÁI HIỆN TỨC LÀ MÔ PHỎNG LỜI THOẠI TỰ NHIÊN NHẰM MỤC ĐÍCH SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT2.CÁC DẠNG BIỂU HIỆN CỦA NGÔN NGỮ SINH HOẠT* Phân biệt :Ngôn ngữ sinh hoạt tự nhiênNgôn ngữ được tái hiện trong tác phẩm văn chương Em tên là Nhiều phải không?Em bao nhiêu tuổi rồi?.Em đã 20 tuổi, Ưø nhỉ lâu lắm rồi mà.Nhiều đấy ư em,mấy tuổi rồi?Hai mươi ừ nhỉ tháng năm trôi Dạng bắt chước lời nói tự nhiên trong văn bản nhưng không đồng nhất mà được tổ chức lại2.LUYỆN TẬP:BT1: Hãy phát biểuý kiến của mình về nội dung của những câu sau:a.- chẳng mất tiền mua: tài sản chung cho cả cộng đồng dân tộc ai cũng có quyền sử dụnglựa lời: lựa chọn, dùng lời nói một cách có suy nghĩ , có ý thức và phải chịu trách nhiệm về lời nói của mình- vừa lòng nhau:tôn trọng người nghe để tìm ra tiếng nói chung, không xúc phạm người khác,nhưng cũng không a dua với những điều sai tráiTóm lại câu này lưu ý chúng ta phải nói năng thận trọng và có văn hoá. Vấn đề không phải lúc nào cũng nói theo ẩn ý mà cần nói thẳng sẽ có lợi hơn. Tuy nhiên nếu khi nào cũng nói thẳng thì không tốt. b.Nội dung: nói về việc bắt cá sấu, vùng nhiều cá sấu- Xác định thời gian: sáng sớm đi cũng chưa muộn- Chủ thể nói: ông Năm Hên- Thái độ: thân mật gieo niềm tin cho dân làng- Từ ngữ địa phương nam bộ: ghe, xuồng, ngặt, phú quới, miệt rạch Tác giả đã mô phổng ngôn ngữ vùng nam bộ và ngôn ngữ của người dân chuyên đi bắt cá sấu, nhằm mục đích lam sinh động ngôn ngữ kể chuỵên, đồng thời giới thiệu những đặc điểm của địa phương nam bộ và người nam bộ qua nhân vật năm hênCỦNG CỐ:Câu hỏi trắc nghiệm khách quanCâu1:Ngôn ngữ sinh hoạt không được gọi là :A.Khẩu ngữB. Ngôn ngữ khoa họcC. Ngôn ngữ nóiD.Ngôn ngữ hội thoạiCâu2: Trong những nhận xét dưới đây,dòng nào đúng dòng nào sai?A .ngôn ngữ là lời ăn tiếng nói hằng ngày Đ SB.ngôn ngữ sinh hoạt được dùng trong những cuộc hội họp ,thảo luận Đ SC.ngôn ngữ sinh hoạt dùng để thông tin trao đổi ý nghĩ tình cảmđáp ứng nhu cầu trong đời sống Đ SCâu 3: Trong tác phẩm văn học,lời thoại của nhân vật là ở dạng nào?a. dạng nói b. dạng viết c. dạng lời nói tái hiệnHướng dẫn làm bài tập về nhàBÀI TẬP 1:Nó chết một cái nhà tôi neo người quá, phải những như một mình thì tôi ở lại làng cùng anh em cơ đấy!-Thôi thì chẳng ở lại cùng anh em được thì tản cư âu cũng là kháng chiến.-Thì vưỡn! Lúa dưới ta tốt nhiều chứ? Các ông bà ở đâu lên đây ạ! (Làng –Kim Lân) Đoạn văn trao đổi thông tin gì? biểu hiện thái độ và tình cảm như thế nào?Mục đích sáng tạo nghệ thuật của Kim Lân ? . Bài tập :2- Hôm nay sao u về muộn thế!làm tôi nóng cả ruột .- Có việc gì thế vậy?- Thì u hẵng vào trong nhà đã nào, u hẵng vào ngồi trên giường lên giếc chĩnh chiện cái đã nào!- U đã về a!- Kìa nhà tôi nó chào u! nhà tôi mới về làm bạn với tôi đấy u ạ.chúng tôi phải duyên phải kiếp với nhau. Chẳng qua nó cũng là cái số cảƯø, thôi thì các con phải duyên phải kiếp với nhau, u cũng mừng lòng. (Vợ nhặt –Kim Lân)Chào tạm biệt!

File đính kèm:

  • pptPHONG_CACH_NGON_NGU_SINH_HOAT.ppt