Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 19, 20: Tấm cám

b. Con đường đến với hạnh phúc của Tấm.

Tấm luôn bị mẹ con Cám đối xử độc ác:

đi bắt tép

- Tấm được bụt giúp đỡ

Tấm là một con người hiền lành, bất hạnh, ý thức được thân phận chỉ biết chịu đựng, yếu đuối thụ động, nhường nhịn và khóc.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 19, 20: Tấm cám, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Ngữ văn10Tập mộtTiết 19-20TẤM CÁM	Truyện cổ tích là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động.Truyện cổ tích về loài vật: là những truyện kể chủ yếu giải thích những đặc điểm và quan hệ của các con vật trong thế giới loài vật theo cách của dân gian.Truyện cổ tích sinh hoạt: phản ánh sinh hoạt đời thường gần gũi với người bình dân.Truyện cổ tích thần kì: chủ yếu phản ánh mơ ước, nguyện vọng, lí tưởng xã hội của nhân dân thông qua chiến thắng tất yếu của cái đẹp, cái thiện.TẤM CÁM(Truyện cổ tích)I. Giới thiệu chung1. Khái quát về truyện cổ tícha. Khái niệm.b. Phân loại. Truyện cổ tích được chia làm mấy loại? Truyện cổ tích được chia làm 3 loạiTheo em truyện cổ tích là gì?TẤM CÁM(Truyện cổ tích)I. Giới thiệu chung1. Khái quát về truyện cổ tícha. Khái niệm.b. Phân loại. c. Đặc trưng của truyện cổ tích thần kỳ. Có sự tham gia của các yếu tố thần kỳĐối tượng: con người nhỏ bé trong xã hộiKết cấu phổ biến: nhân vật chính trải qua hoạn nạn cuối cùng được hưởng hạnh phúc.Kết thúc có hậu.Đặc trưng quan trọng của truyện cổ tích thần kỳ là gì ?TẤM CÁM(Truyện cổ tích)2. Giới thiệu về truyện cổ tích Tấm Cám.- Truyện cổ tích thần kỳ.Kiểu truyện Tấm Cám có được phổ biến rộng rãi không?- Được phổ biến ở nhiều dân tộc khác nhau trên thế giới.Theo em truyện cổ tích Tấm Cám thuộc thể loại nào?TẤM CÁM(Truyện cổ tích)3. Đọc văn bản và tóm tắt truyện.a. Đọc.Đọc theo đặc trưng của thể loại: giọng kể chuyện chậm rãi, biểu cảm, phù hợp với tính cách các nhân vậtTẤM CÁM(Truyện cổ tích)3. Đọc văn bản và tóm tắt truyện.b. Tóm tắt truyện.TẤM CÁM(Truyện cổ tích)3. Đọc văn bản và tóm tắt truyện.b. Tóm tắt truyện.TẤM CÁM(Truyện cổ tích)3. Đọc văn bản và tóm tắt truyện.b. Tóm tắt truyện.TẤM CÁM(Truyện cổ tích)3. Đọc văn bản và tóm tắt truyện.b. Tóm tắt truyện.c. Giải thích từ khó. (SGK)d. Bố cụcĐược chia thành 3 phần:Mở truyện: “Ngày xưa .việc nặng” + Giới thiệu nhân vật chính và hoàn cảnh câu chuyện.Thân truyện: “Một hôm .về cung”. + Điễn biến câu chuyện: Tấm ở với dì ghẻ và Cám đến khi trở thành hoàng hậu. Tấm bị giết và hoá thân.Kết truyện: còn lại + Tấm trả thù mẹ con Cám.Theo các em truyện được chia thành mấy phần? Nội dung của từng phần ?TẤM CÁM(Truyện cổ tích)II. Phân tích.1. Thân phận và con đường đến với hạnh phúc của Tấm.a. Thân phận của Tấm.- Mồ côi, bị mẹ ghẻ và cô em gái cùng cha hắt hủi, đày đoạ làm lụng suốt ngày Bản chất của mâu thuẫn giữa Tấm và CámTheo dõi truyện em cảm nhận về cuộc đời thân phận Tấm như thế nào?Em hiểu nguyên nhân dẫn đến xung đột bất hoà trong gia đình Tấm là gì?TẤM CÁM(Truyện cổ tích)II. Phân tích.1. Thân phận và con đường đến với hạnh phúc của Tấm.a. Thân phận của Tấm.+ Mâu thuẫn gia đìnhTấm > Mâu thuẫn phát triển thành xung đột một mất một còn dẫn đến thiện thắng ác, ác bị trừng trị, thiện thoả nguyện ước mơTrong những lúc khó khăn như vậy Tấm được ai giúp đỡ?Để đến với hạnh phúc, Tấm đã trải qua những gian nan, thử thách nào?TẤM CÁM(Truyện cổ tích)II. Phân tích.1. Thân phận và con đường đến với hạnh phúc của Tấm.a. Thân phận của Tấm.b. Con đường đến với hạnh phúc của Tấm.- Tấm luôn bị mẹ con Cám đối xử độc ác:+ đi bắt tép+ đi chăn trâu+ đi xem hội- Tấm được bụt giúp đỡ- Tấm là một con người hiền lành, bất hạnh, ý thức được thân phận chỉ biết chịu đựng, yếu đuối thụ động, nhường nhịn và khóc.- Bụt xuất hiện giúp đỡ an ủi, ban tặng vật thần kỳ..Ở truyện, em thấy Tấm là người như thế nào? Thái độ của Tấm khi bị đối xử tàn nhẫn như thế nào ?Vai trò của bụt trong phần đầu của truyện?TẤM CÁM(Truyện cổ tích)II. Phân tích.1. Thân phận và con đường đến với hạnh phúc của Tấm.a. Thân phận của Tấm.b. Con đường đến với hạnh phúc của Tấm.c. Ý nghĩa, vai trò của các thế lực thần linh.Bênh vực kẻ yếu, đem lại công bằng dân chủ, hạnh phúc của những người dân lao động nghèo khổ trong xã hội.Tấm đạt được hạnh phúc thể hiện một triết lí dân gian: “ Ở hiền gặp lành”Em có nhận xét gì về vai trò, ý nghĩa của các thế lực thần linh trong truyện?	Khi mẹ con Cám tiêu diệt đến cùng (giết Tấm), Tấm đã quyết liệt phản kháng. 	TẤM CÁM(Truyện cổ tích)II. Phân tích.2. Cuộc đấu tranh quyết giành lại hạnh phúc của Tấm.	Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám không giảm mà còn phát triển ngày một căng thẳng gay gắt, quyết liệt thành xung đột một mất một còn mang tầm cỡ xã hội.Khi mẹ con Cám giết Tấm, cô ấy có còn giữ thái độ cam chịu một cách yếu đuối không ? Cô ấy đã làm gì trước sự độc ác của mẹ con Cám ?Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám khi Tấm trở thành hoàng hậu có giảm đi không?Tấm đã trải qua những lần biến hoá nào ?TẤM CÁM(Truyện cổ tích)II. Phân tích.3. Qúa trình biến hoá của Tấm.Bị bóp chếtBị chặtBị đốtQuả thị	Thể hiện quan niệm luân hồi của đạo phật trong tinh thần nhân dân, thể hiện ước mơ của nhân dân gửi vào nhân vật Tấm.	Đó cũng là quan miệm thiện thắng ác và tinh thần lạc quan, niềm tin vào chân lí, và công bằng xã hội của người việc xưa.TẤM CÁM(Truyện cổ tích)II. Phân tích.3. Qúa trình biến hoá của Tấm.	Bốn lần bị giết, bốn lần hoá thân của Tấm chứng minh sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt, cái thiện không chịu chết oan ức trong im lặng, vùng dậy huỷ diệt cái ác.Bốn lần hoá thân của Tấm sau mỗi lần bị giết chứng tỏ điều gì ?Theo các em, việc Tấm được trở lại thành người điều đó thể hiện quan niệm gì trong đạo Phật ? TẤM CÁM(Truyện cổ tích)II. Phân tích.4. Ý nghĩa kết thúc truyện.Kết thúc có hậu thể hiện triết lý: ở hiền gặp lành còn ở ác thì gặp dữ.Kết nối nhân duyênHành động trả thù của Tấm là đích đáng vì mẹ con Cám đã nhiều lần hại Tấm không cho Tấm con đường sống  Tấm trả thù để đòi lại quyền sống và quyền làm ngườiTạo nên bước ngoặt mớiĐậm đà bản sắc dân tộcTẤM CÁM(Truyện cổ tích)III. Tổng kết:Ghi nhớ SGKNắm được thể loại truyện cổ tích.Tóm tắt truyện cổ tích Tấm Cám.Nắm được cuộc đấu tranh giữa Tấm và mẹ con Cám là cuộc đấu tranh giữa thiện và ác.Nhận biết được ước mơ và tư tưởng của dân gian qua những yếu tố kì ảo và cách kết thúc có hậuCỦNG CỐXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !

File đính kèm:

  • pptTam_Cam.ppt
Bài giảng liên quan