Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 56, 57: Đại cáo bình ngô
- Luôn mang trong mình tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc, lòng yêu nước thiết tha.
- Luôn có ý thức cảnh giác trước mọi âm mưu xâm lược của kẻ thù.
- Sống có mục đích, lí tưởng; học tập và rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp.
Tiết 56-57 §¹I C¸O B×NH NG¤(BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO) Nguyễn Trãi Tiểu dẫnĐọc - hiểu. 1. Phần 1: Nêu luận đề chính nghĩa.Tư tưởng nhân nghĩa.Chân lí khách quan về sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của nước Đại Việt.Những yếu tố cơ bản để xác lập chủ quyền dân tộc: + nền văn hiến lâu đời, + cương vực lãnh thổ + phong tục tập quán + lịch sử riêng, chế độ riêng + nhân tài: “hào kiệt đời nào cũng có”.Nguyễn Trãi đã đưa ra những yếu tố căn bản nào để xác lập chủ quyền của dân tộc?Nam quốc sơn hà - Bình Ngô đại cáoLieân heä so saùnh:Nam quốc sơn hàBình Ngô đại cáoXaùc ñònh chuû yeáu treân hai phöông dieän: laõnh thoå vaø chuû quyeàn Boå sung: vaên hieán, phong tuïc taäp quaùn, lòch söû, cheá ñoä. Cuoäc chieán naøy laø söï noái tieáp truyeàn thoáng baûo veä ñoäc laäp daân toäc. Câu hỏi thảo luậnNhóm 1Mặc dù vậy trong thực tế lịch sử giặc phương Bắc đã nhiều lần xâm phạm chủ quyền của dân tộc ta. Em hãy kể tên một số cuộc kháng chiến của nước ta chống lại Trung Quốc trong quá khứ và ngày nay?Nhóm 2Để bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia, Đảng và Nhà nước ta đã làm gì?Từ đó, mỗi người tự xác định trách nhiệm của mình đối với việc bảo vệ chủ quyền dân tộc?Bảng thống kê các cuộc kháng chiến của dân tộc ta thời phong kiếnTên cuộc kháng chiến Thời gian Lãnh đạo 938 981 1075- 1077Thế kỉ XIII Ngô QuyềnLê HoànLý Thường Kiệt Trần Hưng Đạo K/C chống quân Nam Hán K/C chống Tống lần 1K/C chống Tống lần 2Ba lần k/c chống NguyênKhởi nghĩa Lam Sơn 1418- 1427Lê Lợi – Nguyễn TrãiK/C chống Thanh 1789Quang TrungChiến tranh biên giới phía Bắc năm 1979Trung Quốc xâm chiếm Hoàng Sa – Trường SaBiên giới trên đất liền Việt Nam và Trung Quốc dài hơn 1.400 km, tiếp giáp giữa 7 tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn và Quảng Ninh của Việt Nam với tỉnh Vân Nam và khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây của Trung Quốc. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng , Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêmvà Ủy viên Quốc vụ viện Trung Quốc, Đới Bỉnh Quốc mở băng cột mốc biên giới 1116 tại cửa khẩu Hữu Nghị.- Luôn mang trong mình tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc, lòng yêu nước thiết tha.- Luôn có ý thức cảnh giác trước mọi âm mưu xâm lược của kẻ thù.- Sống có mục đích, lí tưởng; học tập và rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp.Trách nhiệm của mỗi người đối với việc bảo vệ chủ quyền dân tộc: 2. Phần 2: Tố cáo tội ác của giặc.Tác giả đã tố cáo những âm mưu, những hành động tội ác nào của giặc Minh? Tội ác nào là man rợ nhất? Trong lịch sử em biết những câu chuyện nào nói về tội ác của giặc Minh?-Vạch trần âm mưu xâm lược của giặc Minh, vạch trần luận điệu xảo trá bịp bợm “ Phù Trần diệt Hồ ”- Tố cáo chủ trương cai trị phản nhân đạo của giặc Minh:+Hủy hoại cuộc sống con người bằng hành động diệt chủng, tàn sát người dân vô tội: “nướng dân đen”, “vùi con đỏ”.+ Bóc lột thuế khóa nặng nề “ Nặng thuế khóa” ; bóc lột sức lao động: “ Nay xây nhà mai phu phen “+Vơ vét tài nguyên sản vật “ Người bị épcạm đặt ”+Phá hoại môi trường sống “ Tàn hại cả “ + Diệt sản xuất “ Tan tác cả nghề canh củi ”.Tội ác của giặc MinhTội ác của giặc MinhCâu hỏi thảo luậnNhóm 1Trong đời sống thực tế theo em những hành động nào của con người ảnh hưởng đến môi trường?Nhóm 2Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường?NHỮNG HÀNH ĐÔNG CỦA CON NGƯỜI LÀM TỔN HAI ĐẾN MÔI TRƯỜNG Chăt phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy, săn bắn đông vât bằng kích điên, mìn, chất hóa hocTrong sản xuất: xả thải nhiều chất đôc hai ra môi trường nước, không khí trong ngành công nghiêp, sử dung thuốc trừ sâu, diêt cỏ, diêt ốc.trong ngành nông nghiêpDân số quá đông: nhu cầu sử dung tài nguyên tăng lên, khai thác tài nguyên quá mức làm nhiều tài nguyên bi can kiêt, môi trường bi ô nhiễm do nước thải à rác thảiNgoài ra còn do chiến tranh, con người sử dung nhiều bom mìn, chất hóa hoc cũng là nguyên nhân gây hủy hoai môi trườngNHỮNG HÀNH ĐÔNG CỦA CON NGƯỜI ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNGChăt phá rừngĐốt rừng làm nương rẫyNước thải của nhà máyRác thải sinh hoatCHÚNG TA CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VÊ MÔI TRƯỜNGTrồng rừng Phân loai rác thảiTái chế rác thảiXây dưng các nhà máy để xử lí nước thải, rác thải, khí thảiVê sinh môi trường sống xung quanh mình , sử dung nguyên tiết kiêm như đất, nước, điênCHÚNG TA CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VÊ MÔI TRƯỜNGTrồng rừngPhân loai rác thảiTái chế rác thảiTái chế rác thảiDon v ê sinhDon v ê sinhDon ê sinhDon vê sinh3. Phần 3: Kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng của cuộc khởi nghĩa.Bằng những hiểu biết của mình về lịch sử, em hãy khái quát diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? *Những khó khăn ban đầu:- Nhân tài hiếm hoi- Lương cạn, Quân tan ngặt nghèo Quyết tâm vượt qua để tiến hành kháng chiến * Những thuận lợi cơ bản:- Lòng yêu nước nồng nàn- Ý chí khắc phục gian nan- Tinh thần đoàn kết- Đường lối chiến lượt phù hợp (vạch chiến lượt kháng chiến trường kì, dựa vào sức dân, chiến thuật du kích, trọng mưu cơ hơn binh lực) Đây là những thuận lợi cơ bản để đưa cuộc kháng chiến vượt qua khó khăn, thử thách đi đến thành côngKhởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)Khu vực hoạt độngKhu vực giải phóng 1424-1425Khu vực giải phóng 1426-1427Quân ta tiến côngb) Bức tranh toàn cảnh cuộc kháng chiến: Quân ta Giặc+ sấm vang chớp giật + Liễu Thăng thất thế + trúc chẻ tro bay + Lương Minh bại trận + sạch không kình ngạc + Lí Khánh tự vẫn + tan tác chim muông + Máu chảy thành sông + phá toang đê vỡ + thây chất đầy nội - Giọng văn thay đổi: nhanh, mạnh, gấp gáp và với cảm hứng anh hùng catoàn cảnh chiến trườngHình tượng so sánh kì vĩ, mang tính chất sử thi, động từ mạnh, tính từ chỉ mức độ, nhịp thơ dồn dập khắc sâu chiến thắng oanh liệt của dân tộc và sự thất bại thảm hại của kẻ thùẢi Chi LăngChiến thắng Chi Lăng-Xương Giang4. Lời tuyên bố hoà bình độc lập:- Xã tắc từ đây vững bền- Giang sơn từ đây đổi mới lời tuyên bố trang nghiêm, trịnh trọng về nền độc lập dân tộc- Qui luật: Bĩ cực thái lai triết học phương Đông khẳng định niềm tin và quyết tâm xây dựng đất nước của toàn dân tộcIII. Tổng kết:-BNĐC là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở thế kỉ XV -BNĐC là áng “thiên cổ hùng văn” có sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố chính luận và văn chương* GHI NHỚ: SKG, tr23Bia: Vĩnh Lăng (Lam Sơn-Thanh Hoá)Đại Việt năm 1464Ức Trai tâm thượng quang khuê tảo
File đính kèm:
- Tuan_19_Dai_cao_binh_Ngo_Binh_Ngo_dai_cao.ppt