Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 70: Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt

1. Phân tích ngữ liệu

 a. Ngữ liệu một

 “Chết đứng còn hơn sống quỳ”.

Chết đứng:

 Là cái chết hiên ngang,đầy khí phách.

 

Sống qùy:

 Là sự nhu nhược luồn cúi.Đó là sự yếu hèn,nhục nhã

 

 

 

ppt15 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 70: Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
kính chào quý thầy cô và các bạn đến với buổi học hôm nay!Tiết: 70 Tiếng việtnhững yêu cầu về sử dụng tiếng ViệtSV thực hiện: Phạn Thị QuyênLớp :Văn B K42Sử dụng đúng các chuẩn mực của tiếng ViệtVề ngữ âm và chữ viếtVề từ ngữVề ngữ phápVề phong cách ngôn ngữSử dụng hay đạt hiệu quả giao tiếp cao1. Phân tích ngữ liệu a. Ngữ liệu một “Chết đứng còn hơn sống quỳ”.Chết đứng: Là cái chết hiên ngang,đầy khí phách.Sống qùy: Là sự nhu nhược luồn cúi.Đó là sự yếu hèn,nhục nhã Câu tục ngữ được dùng theo nghĩa chuyển,thể hiện nhân cách phẩm chất cao quý của con người.Hai từ “đứng” và “quỳ” mang tính hình tượng và biểu cảm cao.b. Ngữ liệu hai Công cha như núi thái sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy raEm hãy xác định các phép tu từ tác giả sử dụng trong câu ca dao?phép tu từ đó được thể hiện như thế nào?Công cha núi Thái SơnSo sánhNghĩa mẹ nước trong nguồnSo sánh Tác giả lấy cái cao nhất vững trãi nhất,trường tồn nhất để so sánh với công lao của người cha Nước trong nguồn là nước trong lành nhất,ngọt ngào nhất,là sự khởi đầu cho mọi sự sống,sự cần thiết cho mọi sinh linhLà nguồn nước không bao giờ vơi cạn,là sự dõi theo suốt cuộc đời của người mẹ đối với người conc. Ngữ liệu ba.Trong “lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”,Hồ Chí Minh viết:“Ai có súng dùng súng.Ai có gươm dùng gươm,không có gươm thì dùng quốc,thuổng,gậy gộc.Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp,cứu nước.”Em hãy cho biết ở ngữ liệu này Hồ Chí Minh đã sử dụng những phép tu từ gì ? Phép điệp: Là biện pháp tu từ lặp lại một yếu tố diễn đạt “vần,nhịp,cụm từ,câu” nhằm nhấn mạnh,biểu đạt cảm xúc và ý nghĩa có khả năng ngợi hình tượng nghệ thuật.Phép đối: Là cách xếp đặt từ ngữ,cụm từ và câu ở vị trí cân xứng,tạo hiệu quả giống nhau hoặc trái ngược nhau,tạo ra một vẻ đẹp hoàn chỉnh và hài hòa trong diễn đạt nhằm diễn đạt một ý nào đó.Trong ngữ liệu: Phép đối đối câu ( có / không có ) Phép lặp lặp câu (có súng / dùng súng,có gươm / dùng gươm) Nhịp điệu: dứt khoát,khỏe khoắn(súng dùng súng,gươm dùng gươm) tạo âm hưởng hùng hồn,vang dội,có tác dụng mạnh mẽ đến người đọc.Kết luậnKhi nói và viết,không những cần sử dụng đúng theo các chuẩn mực của nó mà còn cần sử dụng một cách sáng tạo,có sự chuyển đổi linh hoạt theo các phương thức và quy tắc chung,theo các phép tu từ để cho lời nói,câu văn có tính nghệ thuật và đạt hiệu quả giao tiếp cao.Luyện tập:Bài tập 1 (sgk/68)Trả lời: Từ dùng đúng là:bàng hoàng,chất phác,bàng quan,lãng mạn,đẹp đẽ, chặt chẽBài tập 2 ( sgk/68 )Trả lời: Dùng từ “hạng người” mang nét nghĩa xấu,Bác đã thay vào đó bằng “lớp người” để phân theo tuổi tác không có nét nghĩa xấu. Dùng từ “sẽ” đi gặp cụ Các Mác,cụ LêNin và các vị cách mạng đàn anh khác,vừa nhẹ nhàng,vinh hạnh và hóm hỉnh hơn dùng từ “phải đi gặp” mang nét nghĩa bắt buộc,nặng nề.Củng cố và dặn dò1. Củng cố: Các em học thuộc phần ghi nhớ (sgk/68).2: Dặn dò: làm các bài tập còn lại trong sgk và chuẩn bị bài mới.xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các bạn

File đính kèm:

  • pptVAN_HOC.ppt