Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 77: Nỗi thương mình

8 câu còn lại:Thái độ của Kiều trước cảnh và thú vui ở lầu xanh

Tác giả đã miêu tả cảnh và thú vui ở lầu xanh như thế nào?

Thú vui:

câu thơ”, “cung cầm”, “nước cờ”

Tiếc rằng vẻ tao nhã, thanh cao ấy chỉ là vẻ bề ngoài để che đậy cuộc sống nhơ nhớp bên trong.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 77: Nỗi thương mình, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Các vị đại biểu và các thầy cô giáo về dự Hội thi giáo viên dạy giỏi môn vănNhiệt liệt chào Mừng Nỗi thương mình - Trích -Tiết 77Nỗi thương mìnhI/ Tìm hiểu chung(Trích: “Truyện Kiều”) - Nguyễn Du - Nêu vị trí đoạn trích ? 1/ Vị trí đoạn trích: Từ câu 1229 đến câu 1248 Nỗi thương mình(Trích: “Truyện Kiều”) - Nguyễn Du - Biết bao bướm lả ong lơi,Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.Dập dìu lá gió cành chim,Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh.Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,Giật mình mình lại thương mình xót xa.Khi sao phong gấm rủ là,Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.Mặt sao dày gió dạn sương,Thân sao bướm chán ong chường bấy thân.Mặc người mưa Sở mây Tần,Những mình nào biết có xuân là gì.Đòi phen gió tựa hoa kề,Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu.Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu,Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?Đòi phen nét vẽ câu thơ,Cung cầm trong nguyệt nước cờ dưới hoa.Vui là vui gượng kẻo là,Ai tri âm đó mặn mà với ai?Nỗi thương mình(Trích: “Truyện Kiều”) - Nguyễn Du - Biết bao bườm lả ong lơi,Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.Dập dìu lá gió cành chim,Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh.Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,Giật mình mình lại thương mình xót xa.Khi sao phong gấm rủ là,Giờ sao tan như hoa giữa đường.Mặt sao dày gió dạn sương,Thân sao bướm chán ong chường bấy thân.Mặc người mưa Sở mây Tần,Những mình nào biết có xuân là gì.Đồi phen gió tựa hoa kề,Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu.Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu,Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ.Đòi phen nét vẽ câu thơ,Cung cầm trong nguyệt nước cờ dưới hoa.Vui là vui gượng kẻo là,Ai tri âm đó mặn mà với ai?2/ Bố cục đoạn trích: 2 phần Phần 1 (12 câu đầu) Cảnh sống ở lầu xanh và tâm trạng của Kiều trong cảnh sống ấy.Phần 2 (8 câu cuối) Thái độ của Kiều trước cảnh và thú vui ở lầu xanh.Nỗi thương mình(Trích: “Truyện Kiều”) - Nguyễn Du - Đoạn trích chia làm mấy phần? Tìm nội dung từng phần?Nỗi thương mìnhI/ Tìm hiểu chung 1/ Vị trí đoạn trích 2/ Bố cục đoạn trích II/ Đọc – hiểu đoạn trích(Trích: “Truyện Kiều”) - Nguyễn Du - 1/ 12 câu thơ đầua/ Cảnh sống ở lầu xanh Cảnh sống ở chốn lầu xanh được miêu tả qua những câu thơ nào?Biết bao bướm lả ong lơi, Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.Dập dìu lá gió cành chim,Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh. Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả cảnh sống đó? Tác dụng?lá gió cành chim,Trường Khanhbướm lả ong lơi, Tống NgọcNỗi thương mìnhI/ Tìm hiểu chung1/ Vị trí đoạn trích2/ Bố cục đoạn tríchII/ Đọc – hiểu đoạn trích1/ 12 Câu thơ đầuNguyễn Du sử dụngThành ngữ chéo: “Bướm lả ong lơi”Hình ảnh ước lệ tượng trưng: “Bướm”, “ong”Điển tích, điển cố: “:Tống Ngọc”, “Trường Khanh” “lá gió cành chim”Đối “Bướm lả” >Thiên nhiên 4 mùa-> Có đủ cầm ,kỳ, thi, họaNỗi thương mình(Trích: “Truyện Kiều”) - Nguyễn Du - I/ Tìm hiểu chung1/ Vị trí đoạn trích: 2/ Bố cục đoạn trích: II/ Đọc – hiểu đoạn trích1/ 12 Câu thơ đầu :2/ Tám câu còn lại : Thái độ của Kiều trước cảnh và thú vui ở lầu xanh Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu,Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?Vui là vui gượng kẻo là Ai tri âm đó mặn mà với ai? Tại sao tác giả lại viết “cảnh nàovui đâu bao giờ”? Thái độ của Kiều qua cảnh và các thú vui ở lầu xanh như thế nào?Qui luật tâm lí:Người buồn -> cảnh buồn Bút pháp tả cảnh ngụ tình Vui gượng:Gượng gạo miễn cưỡng Kiều thờ ơ với tất cả nên chỉ vui gượng để chiều khách chứ đâu có mặn mà gì .Nỗi thương mình(Trích: “Truyện Kiều”) - Nguyễn Du - I/ Tìm hiểu chung1/ Vị trí đoạn trích: 2/ Bố cục đoạn trích: II/ Đọc – hiểu đoạn trích1/ 12 Câu thơ đầu :2/ Tám câu còn lại : Thái độ của Kiều trước cảnh và thú vui ở lầu xanh Nhận xét cách dùng từ và biện pháp nghệ thuật trong câu thơ cuối? Ai tri âm đó mặn mà với ai?Đại từ phiếm chỉ “ai”, câu hỏi tu từ Thể hiện khát vọng mong được đồng cảm vàchia sẻ với hoàn cảnh sống của mình .Tám câu thơ cuối thể hiện nỗi niềm thương thân xót phận , ý thức về nhân phẩm bị chà đạp và khát vọng được đồng cảm và chia sẻ của Kiều Nỗi thương mình- Thuý Kiều một phụ nữ có nhân cách, phẩm chất cao đẹp, số phận đưa đẩy, xã hội dồn ép vào cảnh sống ô nhục với bao quằn quại đớn đau. - Tấm lòng nhân đạo cao cả của Nguyễn Du2/ Nghệ thuật: - Đoạn thơ thể hiện tài năng của Nguyễn Du trong việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh, các biện pháp tu từ đặc biệt là phép đối để diễn tả tâm lý nhân vật.III/ Tổng kết:1/ Nội dung:- Gián tiếp tố cáo xã hội đã vùi dập những người tài sắc như Kiều(Trích: “Truyện Kiều”) - Nguyễn Du - I/ Tìm hiểu chung1/ Vị trí đoạn trích 2/ Bố cục đoạn tríchII/ Đọc – hiểu đoạn trích1/ 12 Câu thơ đầua/ Cảnh sống ở lầu xanhb/Tâm trạng của Kiều trong cảnh sống ấy 2/ Tám câu còn lại : Thái độ của Kiều trước cảnh và thú vui ở lầu xanh 1/ Nội dung:1/ Nội dung: Vấn đề cơ bản đặt ra trong đoạn trích“Nỗi thương mình là gì?A/ Nỗi xót xa ai oán vì nhân phẩm bị chà đạpB/ Vấn đề tình yêu đôi lứaC/ Quyền sống của con người D/ Nỗi cô đơn, tuyệt vọng của con ngườiIV/ Luyện tậpI/ Tìm hiểu chung1/ Vị trí đoạn trích2/ Bố cục đoạn tríchII/ Đọc – hiểu đoạn trích1/ 12 Câu thơ đầuNỗi thương mình2/ 8 câu còn lạiIII/ tổng kếtNhững biện pháp nghệ thuật nào được Nguyễn Du sử dụng trong đoạn trích?A/ Hình ảnh ước lệ , thành ngữ và đối xứng B/ Hình ảnh ước lệ , điệp từ thành ngữ và đối xứng C/ Điệp từ thành ngữ đối xứng D/ Hình ảnh cụ thể , thành ngữ và đối xứng Nỗi thương mìnhhướng dẫn về nhà- Học thuộc ghi nhớ.Học thuộc đoạn thơ.Chuyển ngôi kể, giọng kể sang ngôi thứ ba trong 16 câu thơ cuối thành văn xuôi với các câu mở đầu: “Kiều nghĩnàng nhớ lạiKiều cho rằng - Phân tích những nét mới trong CNNĐ của Nguyễn Du?- Soạn bài: “Chí khí anh hùng”.(Trích: “Truyện Kiều”) - Nguyễn Du - 

File đính kèm:

  • ppttiet_77_Noi_thuong_minbhf.ppt