Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 83: Đọc văn nỗi thương mình

Khi tỉnh rượu lúc tàn canh

 Giật mình mình lại thương mình xót xa ’’

Thời gian : Tàn canh ( Gần sáng )

 + Không gian : Lầu xanh ( hết khách )

 

Kiều: Tỉnh rượu

Đối diện với chính mình

Tâm trạng mệt mỏi chán chường

Sự thảng thốt, bàng hoàng

 

ppt18 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 83: Đọc văn nỗi thương mình, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 83- Đọc văn(Trích : Truyện Kiều)-Nguyễn Du-Nỗi thương mình I. Giới thiệu chung:1. Vị trí đoạn trích:- Từ câu: 1229 đến câu 1248- Diễn tả tâm trạng đau buồn,thương thân mình của Thuý Kiều khi ở lầu xanh.2. Bố cục đoạn trích:- 4 câu đầu :Cảnh sống ở lầu xanh - 16 câu cuối: Tâm trạng , nỗi niềm của Kiều	 II. Đọc - hiểu văn bảnBiết bao bướm lả ong lơi, Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.Dập dìu lá gió cành chim, Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh - Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật:+ Hình ảnh ước lệ tượng trưng “bướm”, “ong”(những kẻ hiếu sắc); “cuộc say”, “trận cười(vui thú)+ Thành ngữ chéo: “bướm lả ong lơi”	(sự sáng tạo của Nguyễn Du)+ Điển tích,điển cố: “ lá gió cành chim”; “Tống Ngọc”, “Trường Khanh”+ Tiểu đối: “bướm lả”> Cảnh sinh hoạt ở lầu xanh ồn ào, nhốn nháo, xô bồ, suồng sã, nhơ nhớp:bướm lả ong lơi,lá gió cành chim,Sớm đưa tối tìm	I. Giới thiệu chung: 	1.Vị trí đoạn trích:	2. Bố cục đoạn trích: Cảnh ngộ thật trớ trêu, ngang trái. Qua đó tác giả thể hiện thái độ cảm thông , trân trọng KháchNgười kỹ nữ ( Kiều)Những gã đàn ông háo sắc, chơi bời Tài sắc, vẹn toàn, hiếu nghĩa đủ đường, gia đình nề nếp gia phong.I. Giới thiệu chung:1.Vị trí đoạn trích:2. Bố cục đoạn trích:II. Đọc - hiểu văn bản 1.Đoạn 1 : Cảnh sống ở lầu xanh( 4 câu đầu) :2. Đoạn 2 : Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều(16 câu tiếp) :a.Tâm trạng Kiều qua lời độc thoại nội tâm(8 câu trên) : * Hai câu đầu : “ Khi tỉnh rượu lúc tàn canh Giật mình mình lại thương mình xót xa ’’- Hoàn cảnh : 	+ Thời gian : Tàn canh ( Gần sáng ) 	+ Không gian : Lầu xanh ( hết khách ) 	- Điệp từ “ mình”(3 lần)Vắng lặng ///=> Sự tự ý thức của Kiều thật đáng quý, đáng trọng. Nó làm nên nhân cách của Kiều .3/32/4/2 Tâm trạng mệt mỏi chán chường Sự thảng thốt, bàng hoàng Nhịp thơ :Âm điệu nặng nề nghe như tiếng thở dài, đan xen tiếng nấc nghẹn ngào, chua xót.+ Kiều: Tỉnh rượuđối diện với chính mình“ Khi sao phong gấm rủ là, Giờ sao tan tác như hoa giữa đường. Mặt sao dày gió dạn sương,Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!” * 4 câu tiếp-Điệp từ : “ sao” ( 4 lần): Câu hỏi tu từ thể hiện sự ngạc nhiên như một lời than, một sự dằn vặt đến nhức nhối, nỗi tủi thân đến xót xaI. Giới thiệu chung:1.Vị trí đoạn trích:2. Bố cục đoạn trích:II. Đọc - hiểu văn bản 1.Đoạn 1 : Cảnh sống ở lầu xanh.2. Đoạn 2 : Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều.a.Tâm trạng Kiều qua lời độc thoại nội tâm :Thủ pháp đối lập : Quá khứHiện tại( “Phong gấm rủ là”)> Cảnh đẹp nhưng buồn và lạnh lẽoTâm trạng Kiều rất buồn, nỗi buồn lan toả , thấm sâu vào cảnh vật: “ Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”Có vẻ rất thanh cao Thái độ của Kiều : “ vui gượng” để chiều lòng khách (Không chút mặn mà, thắm thiết)-Câu hỏi tu từ : “ Ai tri âm đó mặn mà với ai ?” Tâm trạng cô đơn , u uất đến tận cùng vì không có người chia sẻ tâm tình + Thú vui : Cầm – kỳ – thi – hoạ Mối quan hệ gắn bó giữa ngoại cảnh và tâm cảnh:+ Cảnh nào cũng buồn vì lòng người đang buồn+Thú vui nào cũng nhạt nhẽo , vô vị vì lòng người chẳng có bạn tri âm.- Nghệ thuật điệp cấu trúc: “ đòi phen”(2 lần ) cho thấy:Cảnh sinh hoạt và tâm trạng Kiều không chỉ diễn ra một lần mà nhiều lần III/ Tổng kết : 1/ Nội dung: Đoạn trích thể hiện nỗi niềm thương thân xót phận và ý thức cao về nhân cách, phẩm giá của nhân vật Thuý Kiều trong hoàn cảnh sống nghiệt ngã.2. Nghệ thuật: - Bút pháp ước lệ- Nghệ thuật đối xứng- Sáng tạo từ ngữ , hình ảnh. - Tả cảnh ngụ tình.Ghi nhớ : SGKCâu hỏi trắc nghiệm: Câu1 : ẩn dụ “bướm chán ong chường” có hàm ý gì ?A. Tấm thân bị đem ra làm thứ đồ chơi chán chê cho khách làng chơi.B. bướm cũng chán ong cũng chê không muốn đến đậu.C. Tự mình thấy chán chính mình.D. Cuộc sống đầy những chuyện buồn, không có niềm vui.Câu 2:Nếu dùng “biết bao ong bướm lả lơi” thay cho “biết bao bướm lả ong lơi” thì hiệu quả nghệ thuật sẽ giảm đi điều gì?A. sức gợi tả cuộc sống ô trọc, xô bồ chốn lầu xanh.B. Sức gợi tả tâm trạng mệt mỏi , chán chường của Kiều.C. Sức diễn tả cuộc sống thác loạn, buông thả.D. Sức diễn tả “ nỗi thương mình” của Kiều.Chân dung đại thi hào Nguyễn Du (1765 – 1820)Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ, thành đạt .Chúc các em học sinh chăm ngoan , học giỏi

File đính kèm:

  • pptnoi_thuong_minh.ppt