Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 90: Đọc Văn: Thái Sư Trần Thủ Độ

2. Tác phẩm:

Em hiểu thế nào về cuốn “Đại Việt sử kí toàn thư”?

 - “Đại Việt sử kí toàn thư” gồn hai phần Ngoại kỉ và Bản kỉ.

 - Phần Ngoại kỉ viết về lich sử nước ta từ thời Hồng Bàng đến thế kỉ thứ X.

 - Phần Bản kỉ viết tiếp từ thời Đinh Tiên Hoàng đến thời hậu Lê.

 -Tác phẩm được nhóm tác giả do Ngô Sĩ Liên đứng đầu hoàn thành vào năm 1479 trên cơ sở bộ Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu và sử kí tục biên của Phan Phu Tiên.

 - Thái Sư Trần Thủ Độ trích từ quyển 5 phần Bản kỉ của “Đại Việt sử kí toàn thư”.

 

 

ppt14 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 90: Đọc Văn: Thái Sư Trần Thủ Độ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Lớp 10CNgười dạy: Khổng Thị Minh HạnhCHàO MừNG QUí THầY CÔ Về Dự GIờTiết 90 - Đọc Văn: Thái Sư Trần Thủ Độ(Trích Đại Việt sử kí toàn thư)Ngô Sĩ LiênI. Tiểu dẫn:Tác giả	Em hãy nêu những nét chính về tác giả Ngô Sĩ Liên?	- Ngô Sĩ Liên (Chưa rõ năm sinh, năm mất).	- Ông sinh ra trong một gia đình khá giả họ Trần.	- Năm 1225 nhà Trần thành lập ông được giữ chức Thái Sư trông coi mọi việc triều chính giúp Vua	- Ông đỗ tiến sĩ năm 1442.	- Là người giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành bộ “Đại Việt sử kí toàn thư”2. Tác phẩm:Em hiểu thế nào về cuốn “Đại Việt sử kí toàn thư”?	- “Đại Việt sử kí toàn thư” gồn hai phần Ngoại kỉ và Bản kỉ.	- Phần Ngoại kỉ viết về lich sử nước ta từ thời Hồng Bàng đến thế kỉ thứ X. 	- Phần Bản kỉ viết tiếp từ thời Đinh Tiên Hoàng đến thời hậu Lê.	-Tác phẩm được nhóm tác giả do Ngô Sĩ Liên đứng đầu hoàn thành vào năm 1479 trên cơ sở bộ Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu và sử kí tục biên của Phan Phu Tiên.	- Thái Sư Trần Thủ Độ trích từ quyển 5 phần Bản kỉ của “Đại Việt sử kí toàn thư”.II. Đọc hiểu văn bản:1. Nhân vật Quốc Mẫu:Cho biết Quốc Mẫu, Công chúa là ai? Có quan hệ như thế nào với Trần Thủ Độ?Linh từ Quốc mẫu với Công chúa là một.- Nguyên do cụ thể: Bà là Hoàng Hậu của vua Lí Huệ Tông, là mẹ đẻ của vua Lí Chiêu Hoàng. Khi nhà Lí mất, Bà bị giáng làm Công chúa và lấy Trần Thủ Độ.2. Lập dàn ý cho văn bản Thái Sư Trần Thủ Độ :a. Giới thiệu về Trần Thủ Độ:	- Ngày, tháng, năm qua đời được truy tặng Thượng phụ Thái sư Trung Vũ Đại Vương.	- Sinh thời không có học vấn nhưng tài lược hơn người. Làm quan triều Lí được mọi người mến mộ.	- Trần Cảnh Lấy được thiên hạ nhờ Trần Thủ Độ, nên Trần Thủ Độ quyền hơn cả vua.b. Phẩm chất tính cách của Trần Thủ Độ.	- Qua 4 sự kiện.c. Lời đánh giá của sử gia.3. Nhân cách của Trần Thủ Độ:	Kể về cuộc đời Trần Thủ Độ, người viết sử đã chọn mấy sự kiện? Đó là những sự kiện nào? Hãy phân tích các sự kiện đó. Từ đó em có nhận xét gì về nhân cách Trần Thủ Độ.a. Với người hặc tội chuyên quyền của Trần Thủ Độ với vua  Trần Thủ Độ không biện bạch cho bản thân và tỏ lòng thù oán mà công nhận lời đó và phát thưởng cho người dám dũng cản vạch lỗi của mình. Ông là người phục thiện, công minh, độ lượng và bản lĩnh.b. Khi nghe Linh Từ Quốc Mẫu khóc và mách về tên quân hiệu không cho qua thềm cấm khen thưởng kẻ giữ đúng luật pháp=>Ông là người chí công vô tư, tôn trọng pháp luật.c. Có người cậy nhờ xin làm chức câu đương phải bị chặt một ngón chân =>Ông là người có cách ứng xử tế nhị.d. Vua muốn phong chức cho anh trai Trần Thủ Độ Trần Thủ Độ Khuyên Vua nên lựa chọn người giỏi nhất => Trần Thủ Độ là người thẳng thắn, độ lượng, nghiêm chỉnh, chí công vô tư luôn đặt việc nước lên trên4. Nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ chân dung nhân vật:Đọc đoạn trích này em thấy thú vị, hấp dẫn và bất ngờ không? vì sao? Từ đó em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện của tác giả?- Lối viết sử của tác giả rất hấp dẫn gây được yếu tố bất ngờ khiến người đọc hồi hộp chờ đợi.- Lối viết sử của tác giả rất kiệm lời, không miêu tả, phân tích tâm lí mà tính cách nhân vật vẫn hiện lên sâu sắc và thái độ khen, chê của tác giả cũng bộc lộ rõ ràng.III. Củng cố:1. Nội dung:Em hãy khắc hoạ lại chân dung Trần Thủ Độ qua 4 sự kiện và 4 cách ứng xử trong cuộc đời ông ?Tác giả Đại Việt sử kí toàn thư đã khắc hoạ chân dung Trần Thủ Độ một nhân cách chí công vô tư, cao thượng , bao dung, không để tình riêng lấn át, luôn giữ kỉ cương phép nước, khuyến khích cấp dưới làm như mình.2. Nghệ thuật:Tài năng của người viết sử.3. Bài tập nâng cao:Qua hai đoạn trích “Thái Phó Tô Hiến Thành” và “Thái Sư Trần Thủ Độ” hãy nhận xét về thái độ của hai sử gia đối với nhân vật lịch sử ?Đoạn trích “Thái Phó Tô Hiến Thành” chỉ xoay quanh hai sự kiện đoạn trích Thái Sư Trần Thủ Độ có bốn sự kiện.Tài năng ở người viết sử thể hiện ở việc tạo ra kịch tính bất ngờ, ứng xử linh hoạt khách quan tôn trọng sự thực. Khen chê rõ ràng.Có dũng khí, không uốn cong ngòi bút.- Cả hai sử gia đều bộc lộ thái độ trân trọng và lòng ngưỡng mộ với hai nhân vật lịch sử là “Tô Hiến Thành” và “Trần Thủ Độ”. xin trân trọng cám ơn quí thầy cô

File đính kèm:

  • pptThai_su_Tran_Thu_Do.ppt