Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết dạy: Đọc tiểu thanh kí, Nguyễn Du

- Đây là cuộc gặp gỡ giữa hai tâm hồn cô đơn.

- Cuộc gặp gỡ kỳ lạ,

 vượt qua rào cản của thời gian và không gian địa lý.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 701 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết dạy: Đọc tiểu thanh kí, Nguyễn Du, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Đọc tiểu thanh kíNguyễn DuI.Tiểu dẫn : Đọc Tiểu Thanh kí (dịch thơ) Tõy Hồ cảnh đẹp hoỏ gũ hoang Thổn thức bờn song mảnh giấy tàn Son phấn cú thần chụn vẫn hận Văn chương khụng mệnh đốt cũn vương Nỗi hờn kim cổ trời khụn hỏi Cỏi ỏn phong lưu khỏch tự mang Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa Người đời ai khúc Tố Như chăng?1.Hai cõu đề.Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khưĐộc điếu song tiền nhất chỉ thư( Vườn hoa Tây Hồ đã thành bãi đất hoang rồi. Chỉ viếng nàng qua một tập sách đọc trước cửa sổ)	Nay Gũ hoangMất tàn luijHoang pheesXưa Cảnh đẹpHieenj huwuRực rỡHuy hoangVườn hoa Tõy HồCuộc đời Tiểu Thanh éo le, bất hạnhNguyễn Du là một con người giàu lòng nhân áiNguyễn Du xúc động sâu sắc khi viếng Tiểu ThanhNguyễn Du tìm thấy sự đồng cảm với Tiểu Thanh trong nỗi cô đơnĐây là cuộc gặp gỡ giữa hai tâm hồn cô đơn.Cuộc gặp gỡ kỳ lạ, vượt qua rào cản của thời gian và không gian địa lý.2. Hai cõu thực:Son phấn hữu thần liờn tử hậuVăn chương vụ mệnh luỵ phần dư( Son phấn cú thần chụn vẫn hậnVăn chương khụng mệnh đốt cũn vương)Cuộc đời tiểu Thanh được tái hiện qua hai hình ảnh nhân hoá:+ Son phấn: biểu tượng cho nhan sắc của Tiểu Thanh, cho những giá trị đẹp, cho cái đẹp.+ Văn chương: tượng trưng cho tâm hồn, trí tuệ của Tiểu Thanh nói riêng và tài năng, khát vọng của con người nói chung. Son phấn cú thầnVăn chương vụ mệnh“chụn” , “đốt”“ vẫn hận”“ cũn vương” + Tiểu thanh chết rồi nhưng nhan sắc và tài năng của nàng vẫn tồn tại khiến bao người thương tiếc. + Tiểu Thanh chết rồi nhưng linh hồn của nàng vẫn đau đớn vì bị kẻ ác trả thù.=> Bi kịch của Tiểu Thanh là bi kịch của người phụ nữ có nhan sắc, có tài năng nhưng bị kẻ xấu hãm hại.- Hai câu thực thể hiện sự cảm thông sâu sắc, sự thương xót vô bờ của Nguyễn Du trước số phận của Tiểu Thanh, đồng thời khẳng định sự bất tử của Cái Đẹp, tài năng và khát vọng con người.3. Hai cõu luận.Cổ kim hận sự thiờn nan vấnPhong vận kỳ oan ngó tự cư.(Nỗi hờn kim cổ trời khụn hỏiCỏi ỏn phong lưu khỏch tự mang)- Nguyễn Du đã từ cái hận của muôn đời, muôn người mà hiểu cái hận của Tiểu Thanh, dồn nỗi hận của muôn đời vào nỗi hận của Tiểu Thanh khiến nó trở nên nhức nhối, có sức lay động lòng người.- Nguyễn Du tự nhận mình là người có cùng cảnh ngộ với tiểu thanh => Sự cảm thông đạt đến độ sâu sắc, tri âm, hiểu người mà như hiểu mình. Nhà thơ đã nhập thân vào cảnh ngộ của Tiểu Thanh để chiêm nghiệm một điều nhức nhối: sự bất công đối với những người tài hoa. Đó cũng là ý nghĩa tố cáo của bài thơ.4. Hai cõu kết:Bất tri tam bỏch dư niờn hậu Thiờn hạ hà nhõn khấp Tố Như?(Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữaNgười đời ai khúc Tố Như chăng?)Nguyễn Du khao khát tìm được sự đồng cảm, tri âm của hậu thế. Đây là bức thư ngỏ mà ông gửi cho đời sau.b.	Từ tình thương dành cho Tiểu Thanh, Nguyễn Du ngậm ngùi cho chính mình. Đây là tiếng khóc thương mình của Nguyễn Duc.	Đây là một sự dự cảm, một lời tiên tri dành cho hậu thế. Nguyễn Du tin rằng sẽ có người khóc mình sau 300 năm, còn những kiếp người tài hoa bạc mệnh khóc thương cho nhau. d.	Cả ba đáp án trên.Đáp án nào dưới đây thể hiện đầy đủ nội dung, ý nghĩa của hai câu thơ kết?Tổng kết: 1.Về bài thơ: + Bài thơ thể hiện tỡnh thương, mối đồng cảm tri õn của nhà thơ đối với số kiếp những người tài hoa bạc mệnh, đặc biệt là người phụ nữ trong xó hội cũ.+ Bài thơ khẳng định tài năng thơ chữ Hỏn của Nguyễn Du bởi sự cõn đối, giàu nhạc điệu.2. Bài thơ giỳp ta hiểu thờm về con người Nguyễn Du, thơ Nguyễn Du+ Nguyễn Du là nhà thơ cú tõm hồn nhạy cảm, mỗi cuộc đời, mỗi số phận bất hạnh, cỏi đẹp bị vựi dập đều được ụng quan tõm, nõng đún và bờnh vực.+ Thơ Nguyễn Du ( dự chữ Nụm hay chữ Hỏn) đều giàu chất nhõn văn.

File đính kèm:

  • pptnhungvjnh1.ppt