Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết dạy: Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt

I/ SỬ DỤNG ĐÚNG CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT:

Về ngữ âm và chữ viết:

Về từ ngữ:

Từ sai về cấu tạo

Những học sinh trong trường sẽ hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo truyền tụng.

 

ppt39 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết dạy: Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Những yêu cầu sử dụng tiếng ViệtNhững yêu cầu sử dụng tiếng ViệtNHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI/ SỬ DỤNG ĐÚNG CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT:1/ Về ngữ âm và chữ viết:Không giặc quần áo ở đây.Khi sân trường khô dáo, chúng em chơi đá cầu hoặc đánh bi.Tôi không có tiền lẽ, anh làm ơn đỗi cho tôi.giặc: nói và viết sai phụ âm cuốigiặc  giặt: nói và viết sai phụ âm đầudáo  ráodáonói sai thanh điệu (viết sai dấu thanh)lẽ  lẻđỗi  đổi lẽđỗia, Phát hiện lỗi về phát âm và chữ viết; chữa lại cho đúng.Từ phát âm theo giọng địa phươngTừ tương ứng trong ngôn ngữ toàn dânGiời Dưng mờBẩuTrời Nhưng màBảo Cần tiến tới thống nhất về phát âm và chữ viết theo chuẩn ngôn ngữ chung, khắc phục những lỗi phát âm địa phương.NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI/ SỬ DỤNG ĐÚNG CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT:1/ Về ngữ âm và chữ viết:MờMàb, Phân tích sự khác biệt của những từ địa phương và từ toàn dân:Ghi nhớ: Khi sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp, cần đảm bảo những yêu cầu cơ bản sau:1/ Về ngữ âm và chữ viết, cần phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt, cần viết đúng theo các quy tắc hiện hành về chính tả và về chữ viết nói chung.1/ Về ngữ âm và chữ viết:NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI/ SỬ DỤNG ĐÚNG CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT:2/ Về từ ngữ:Từ sai về cấu tạochót lọt  chótKhi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót lọt. Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót.chót lọt. NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI/ SỬ DỤNG ĐÚNG CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT:1/ Về ngữ âm và chữ viết:a, Phát hiện và chữa lỗi về từ ngữ:Nhầm lẫn từ Hán Việt gần âm, gần nghĩa: truyền tụng  truyền thụ, truyền đạt. Những học sinh trong trường sẽ hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo truyền tụng.2/ Về từ ngữ:1/ Về ngữ âm và chữ viết:- Từ sai về cấu tạoNHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI/ SỬ DỤNG ĐÚNG CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT:Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần. Số người mắc và chết vì các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần.Sai về kết hợp từ.- Nhầm lẫn từ Hán Việt gần âm, gần nghĩa.2/ Về từ ngữ:1/ Về ngữ âm và chữ viết:- Từ sai về cấu tạo.NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI/ SỬ DỤNG ĐÚNG CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT:Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt được khoa dược tích cực pha chế, điều trị bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt. Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt được điều trị tích cực bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt do khoa pha chế.- Sai về kết hợp từ.- Nhầm lẫn từ Hán Việt gần âm, gần nghĩa.1/ Về ngữ âm và chữ viết:- Từ sai về cấu tạo.2/ Về từ ngữ:NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI/ SỬ DỤNG ĐÚNG CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT: - Anh ấy có một yếu điểm: không quyết đoán trong công việc. - Điểm yếu của họ là thiếu tinh thần đoàn kết. - Bọn giặc đã ngoan cố chống trả quyết liệt. - Bộ đội ta đã ngoan cường chiến đấu suốt một ngày đêm. - Tiếng Việt rất giàu âm thanh và hình ảnh, cho nên có thể nói đó là thứ tiếng rất linh động và phong phú.điểm yếu: sinh động1/ Về ngữ âm và chữ viết:2/ Về từ ngữ:NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI/ SỬ DỤNG ĐÚNG CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT:b, Lựa chọn câu dùng từ đúng trong các câu sau:Ghi nhớ:Khi sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp, cần đảm bảo những yêu cầu cơ bản sau:2/ Về từ ngữ, cần dùng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt.1/ Về ngữ âm và chữ viết:2/ Về từ ngữ:NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI/ SỬ DỤNG ĐÚNG CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT:Qua tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ.3/ Về ngữ pháp:Câu không phân định rõ các thành phần trạng ngữ và chủ ngữ.Tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ.1/ Về ngữ âm và chữ viết:2/ Về từ ngữ:NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI/ SỬ DỤNG ĐÚNG CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT:a, Phát hiện và chữa lỗi về ngữ pháp:Qua tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ trong chế độ cũ. Qua tác phẩm “Tắt đèn”, Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ trong chế độ cũ. Câu không phân định rõ các thành phần trạng ngữ và chủ ngữ. 3/ Về ngữ pháp:1/ Về ngữ âm và chữ viết:2/ Về từ ngữ:NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI/ SỬ DỤNG ĐÚNG CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT:Qua tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người nông dân trong chế độ xã hội cũ. Qua tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố, ta thấy hình ảnh người nông dân trong chế độ xã hội cũ.Câu không phân định rõ các thành phần trạng ngữvà chủ ngữ.3/ Về ngữ pháp:1/ Về ngữ âm và chữ viết:2/ Về từ ngữ:NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI/ SỬ DỤNG ĐÚNG CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT:1/ Về ngữ âm và chữ viết:2/ Về từ ngữ:Qua tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ.3/ Về ngữ pháp: Câu không phân định rõ các thành phần trạng ngữ và chủ ngữ.Tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ. Qua tác phẩm “Tắt đèn”, Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ trong chế độ cũ.Qua tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố, ta thấy hình ảnh người nông dân trong chế độ xã hội cũ. NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI/ SỬ DỤNG ĐÚNG CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT:Lòng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích sẽ tiếp bước mình.cả câu mới chỉ là cụm danh từ được phát triển dài, chưa đủ các thành phần chính.Đó là lòng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích, những lớp người sẽ tiếp bước họ. (Thêm từ ngữ làm chủ ngữ.)3/ Về ngữ pháp:NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI/ SỬ DỤNG ĐÚNG CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT:1/ Về ngữ âm và chữ viết:2/ Về từ ngữ:Lòng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích sẽ tiếp bước mình. Lòng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích, những lớp người sẽ tiếp bước họ đã được biểu hiện trong tác phẩm. (Thêm từ ngữ làm vị ngữ.)3/ Về ngữ pháp:NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI/ SỬ DỤNG ĐÚNG CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT:1/ Về ngữ âm và chữ viết:2/ Về từ ngữ:Cả câu mới chỉ là cụm danh từ được phát triển dài, chưa đủ các thành phần chính.Lòng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích sẽ tiếp bước mình.Đó là lòng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích, những lớp người sẽ tiếp bước họ. (Thêm từ ngữ làm chủ ngữ.) Lòng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích, những lớp người sẽ tiếp bước họ đã được biểu hiện trong tác phẩm. (Thêm từ ngữ làm vị ngữ.)3/ Về ngữ pháp:NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI/ SỬ DỤNG ĐÚNG CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT:1/ Về ngữ âm và chữ viết:2/ Về từ ngữ:Cả câu mới chỉ là cụm danh từ được phát triển dài, chưa đủ các thành phần chính. Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn.Ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn. Có được ngôi nhà, bà sống hạnh phúc hơn. Ngôi nhà đã mang lại niềm hạnh phúc cho cuộc sống của bà.3/ Về ngữ pháp:NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI/ SỬ DỤNG ĐÚNG CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT:1/ Về ngữ âm và chữ viết:2/ Về từ ngữ:b, Lựa chọn câu văn đúng:Gia đình Vương viên ngoạiThúy Kiều, Thúy Vân3/ Về ngữ pháp:NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI/ SỬ DỤNG ĐÚNG CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT:c, Phân tích lỗi trong đoạn văn và chữa lại: (1)Thuý Kiều và Thuý Vân đều là con gái của ông bà Vương viên ngoại.(2)Nàng là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, sống hoà thuận, hạnh phúc với cha mẹ.(3)Họ sống êm ấm dưới một mái nhà, cùng có những nét xinh đẹp tuyệt vời.(4)Vẻ đẹp của Kiều hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn.(5)Còn Vân có nét đẹp đoan trang, thuỳ mị.(6)Còn về tài thì nàng hơn hẳn Thuý Vân.(7)Thế nhưng nàng đâu có được hưởng hạnh phúc. Thuý Kiều và Thuý Vân đều là con gái của ông bà Vương viên ngoại. Họ sống êm ấm dưới một mái nhà, hoà thuận, hạnh phúc cùng cha mẹ. Họ đều có những nét xinh đẹp tuyệt vời. Thuý Kiều là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn. Vẻ đẹp của nàng hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn. Còn Thuý Vân có nét đẹp đoan trang, thuỳ mị. Về tài thì Thuý Kiều hơn hẳn Thuý Vân. Thế nhưng, nàng đâu có được hưởng hạnh phúc.Ghi nhớ: Khi sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp, cần đảm bảo những yêu cầu cơ bản sau:3/ về ngữ pháp, cần cấu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt, diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa và sử dụng dấu câu thích hợp. Hơn nữa, các câu trong đoạn văn và văn bản cần được liên kết chặt chẽ, tạo nên một văn bản mạch lạc, thống nhất.3/ Về ngữ pháp:NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI/ SỬ DỤNG ĐÚNG CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT:1/ Về ngữ âm và chữ viết:2/ Về từ ngữ:4/ Về phong cách ngôn ngữ:3/ Về ngữ pháp:I/ SỬ DỤNG ĐÚNG CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT:1/ Về ngữ âm và chữ viết:2/ Về từ ngữ:NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTHoàng hôn ngày 25 – 10, lúc 17h30, tại km 19 quốc lộ 1A đã xảy ra một vụ tai nạn giao thông.Hoàng hôn- Trong một biên bản về một vụ tai nạn giao thông: Ngày 25 – 10, lúc 17h30, tại km 19 quốc lộ 1A đã xảy ramột vụ tai nạn giao thông.Buổi chiều (chiều), ngày 25 – 10, lúc 17h30, tại km 19 quốc lộ 1A đã xảy ra một vụ tai nạn giao thông.a, Phân tích và chữa lại những từ dùng không phù hợp vớiphong cách ngôn ngữ: Trong một bài văn nghị luận: Truyện Kiều của Nguyễn Du đã nêu cao tư tưởng nhân đạo hết sức là cao đẹp.hết sức là  rất hoặc vô cùng (PCNN sinh hoạt) (PCNN nghệ thuật)	3/ Về ngữ pháp:NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI/ SỬ DỤNG ĐÚNG CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT:1/ Về ngữ âm và chữ viết:2/ Về từ ngữ:4/ Về phong cách ngôn ngữ:hết sức là Bẩm cụ, từ ngày cụ bắt con đi ở tù, con lại sinh ra thích đi ở tù; bẩm có thế, con có dám nói gian thì trời tru đất diệt, bẩm quả đi ở tù sướng quá. Đi ở tù còn có cơm để mà ăn, bây giờ về làng về nước một thước cắm dùi không có, chả làm gì nên ăn. Bẩm cụ, con lại đến kêu cụ, cụ lại cho con đi ở tù. (Chí Phèo - Nam Cao)4/ Về phong cách ngôn ngữ:NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI/ SỬ DỤNG ĐÚNG CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT:b, Nhận xét về các từ ngữ thuộc ngôn ngữ nói trong phongcách ngôn ngữ sinh hoạt trong đoạn văn sau đây:Trong lời thoại của Chí Phèo có nhiều từ ngữ thuộc ngôn ngữ nói trong phong cách sinh hoạt:- Các từ xưng hô: Thành ngữ: Bẩm cụ, từ ngày cụ bắt con đi ở tù, con lại sinh ra thích đi ở tù; bẩm có thế, con có dám nói gian thì trời tru đất diệt, bẩm quả đi ở tù sướng quá. Đi ở tù còn có cơm để mà ăn, bây giờ về làng về nước một thước cắm dùi không có, chả làm gì nên ăn. Bẩm cụ, con lại đến kêu cụ, cụ lại cho con đi ở tù. (Chí Phèo - Nam Cao) Các từ ngữ mang sắc thái khẩu ngữ:bẩm, cụ, con.trời tru đất diệt, một thước cắm dùi không có.sinh ra, có dámnói gian, quả, về làng về nước,chẳng làm gì nên ăn . . .4/ Về phong cách ngôn ngữ:NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI/ SỬ DỤNG ĐÚNG CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT:Ghi nhớ: Khi sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp, cần đảm bảo những yêu cầu cơ bản sau:4/ Về phong cách ngôn ngữ, cần nói và viết phù hợp với các đặc trưng và chuẩn mực trong từng phong cách chức năng ngôn ngữ.3/ Về ngữ pháp:NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI/ SỬ DỤNG ĐÚNG CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT:1/ Về ngữ âm và chữ viết:2/ Về từ ngữ:4/ Về phong cách ngôn ngữ:NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTGhi nhớ: Khi sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp, cần đảm bảo những yêu cầu cơ bản sau:1/ Về ngữ âm và chữ viết, cần phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt, cần viết đúng theo các quy tắc hiện hành về chính tả và chữ viết nói chung.2/ Về từ ngữ, cần dùng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt.3/ Về ngữ pháp, cần cấu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt, diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa và sử dụg dấu câu thích hợp. Hơn nữa, các câu trong đoạn văn và văn bản cần được liên kết chặt chẽ, tạo nên một văn bản mạch lạc, thống nhất.4/ Về phong cách ngôn ngữ, cần nói và viết phù hợp với các đặc trưng và chuẩn mực trong từng phong cách chức năng ngôn ngữ.a,Ví dụ 1: Ngữ liệu: Chết đứng còn hơn sống quỳ. Câu hỏi: Các từ đứng và quỳ được sử dụng theo nghĩa như thế nào? Việc sử dụng như thế làm cho câu tục ngữ có tính hình tượng và giá trị biểu cảm ra sao? Đáp án:“Đứng”và “quỳ”  nghĩa chính: tư thế con người. nghĩa chuyển: nhân cách, phẩm giá  ẩn dụ. + Chết đứng: Chết hiên ngang, lẫm liệt. + Sống quỳ: Sống qụy lụy, hèn nhát. Tính hình tượng, biểu cảm.NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTII. SỬ DỤNG HAY, ĐẠT HIỆU QUẢ CAO:b,Ví dụ 2: Ngữ liệu: Chúng ta luôn nằm trong lòng chiếc nôi xanh của cây cối, đó là cái máy điều hoà khí hậu của chúng ta.(Nguyễn Bá Cát – Lã Vĩnh Quyên, Sức khoẻ thanh niên)Câu hỏi:Phân tích hiệu quả biểu đạt của việc dùng ẩn dụ và so sánh trong câu trên? Đáp án:Chiếc nôi xanh Máy điều hoà khí hậu Cây cối Những vật thể mang lại lợi ích cho con người. Cụ thể, tạo xúc cảm thẩm mĩ.NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTII. SỬ DỤNG HAY, ĐẠT HIỆU QUẢ CAO:c,Ví dụ 3:Ngữ liệu:Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp, cứu nước. (Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Hồ Chí Minh toàn tập,tập4, nxb Chính trị quốc gia,HàNội,2000)Câu hỏi:Hãy phân tích giá trị nghệ thuật của phép điệp, phép đối, của nhịp điệu trong những câu văn trên?NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTII. SỬ DỤNG HAY, ĐẠT HIỆU QUẢ CAO:Đáp án:- Phép điệp: Điệp từ, điệp cấu trúc cú pháp: Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm...- Phép đối: Đối các vế câu: Ai/ có súng dùng súngAi/ có gươm dùng gươm...- Nhịp điệu: Câu văn ngắn -> nhịp nhanh, dứt khoát, khoẻ khoắn=> Tạo cho lời kêu gọi âm hưởng hùng hồn, vang dội, tác động mạnh đến người nghe, người đọc.NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTII. SỬ DỤNG HAY, ĐẠT HIỆU QUẢ CAO:Ghi nhớ:Khi nói và khi viết, chẳng những cần sử dụng Tiếng Việt đúng theo các chuẩn mực của nó, mà còn cần sử dụng một cách sáng tạo, có sự chuyển đổi linh hoạt theo các phương thức và quy tắc chung, theo các phép tu từ để cho lời nói, câu văn có tính nghệ thuật và đạt hiệu quả giao tiếp cao.NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTII. SỬ DỤNG HAY, ĐẠT HIỆU QUẢ CAO:bµng hoµngchÊt ph¸cbµng quanl·ng m¹nh­u trÝuèng r­îutrau chuètnång nµn®Ñp ®ÏchÆt chÏBµn hoµngchÊt ph¸tbµn quanl·ng m¹nghiu trÝuèng riÖuchau chuètlång lµn®Ñp ®ÎChÆc chÎbµng hoµngchÊt ph¸cbµng quanl·ng m¹nh­u trÝtrau chuètchÆt chÏnång nµnuèng r­îu®Ñp ®ÏNHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTC©u hái: Lùa chän nh÷ng tõ ng÷ viÕt ®óng trong c¸c tr­êng hîp trªn?III.LUYÖN TËPBài 1:- N¨m nay, t«i võa 79 tuæi, ®· lµ (h¹ng) líp ng­êi “x­a nay hiÕm”...- V× vËy t«i ®Ó s½n mÊy lêi nµy, phßng khi t«i (ph¶i) sÏ ph¶i ®i gÆp c¸c cô Cac Mac, cô Lª-nin vµ c¸c vÞ ®µn anh kh¸c, th× ®ång bµo c¶ n­íc, ®ång chÝ trong §¶ng vµ bÇu b¹n kh¾p n¬i khái c¶m thÊy ®ét ngét. (Bót tÝch “Di chóc” cña Chñ tÞch Hồ Chí Minh trong Hå ChÝ Minh toµn tËp,tËp 12, NXB ChÝnh trÞ quèc gia, Hµ Néi, 2000) Ph©n tÝch tÝnh chÝnh x¸c vµ tÝnh biÓu c¶m cña tõ “líp” (thay cho tõ “h¹ng”) vµ cña tõ “sÏ” (thay cho tõ “ph¶i”) trong b¶n th¶o Di chóc cña Chñ tÞch Hå ChÝ Minh (lóc ®Çu B¸c dïng c¸c tõ “h¹ng”,“ph¶i”, sau ®ã g¹ch bá):Bµi 2:NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT - Tõ “h¹ng” : ph©n biÖt ng­êi theo phÈm chÊt tèt-xÊu, “h¹ng” th­êng chØ ng­êi xÊu kh«ng phï hîp.- Tõ “ph¶i”: cã ý c­ìng bøc, b¾t buéc, nÆng nÒ.  kh«ng phï hîp.NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTĐáp án-Tõ “líp”: ph©n biÖt ng­êi theo tuæi t¸c, theo thÕ hÖ, kh«ng mang hµm ý xÊu phï hîp.Nh­ vËy, viÖc dïng tõ “líp”, “sÏ” sÏ phï hîp h¬n trong v¨n c¶nh nµy, cã tÝnh chÝnh x¸c vµ biÓu c¶m h¬n.- Tõ “sÏ”: mang nÐt nghÜa nhÑ nhµng, vinh h¹nh, xem viÖc qua ®êi lµ viÖc hîp lÏ tù nhiªn nªn lu«n cã t­ thÕ s½n sµng.  phï hîp.Trong ca dao Việt Nam, những bài về tình yêu nam nữ là những bài nhiều hơn tất cả. Họ yêu gia đình, yêu cái tổ ấm cùng nhau sinh sống, yêu nơi chôn nhau cắt rốn. Họ yêu người làng, người nước, yêu từ cảnh ruộng đồng đến công việc trong xóm ngoài làng. Tình yêu đó nồng nhiệt, đằm thắm và sâu sắc.Giữa câu đầu và các câu sau: Câu đầu đặt ra vấn đề tình yêu nam nữ, các câu sau lại bàn về lĩnh vực tình cảm khác.Bài 3:Ph©n tÝch chç ®óng, chç sai cña c¸c c©u vµ cña ®o¹n v¨n sau:NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTTừ thay thế không rõ đối tượng, không cụ thể: Trong ca dao Việt Nam, những bài về tình yêu nam nữ là những bài nhiều hơn tất cả. Họ yêu gia đình, yêu cái tổ ấm cùng nhau sinh sống, yêu nơi chôn nhau cắt rốn. Họ yêu người làng, người nước, yêu từ cảnh ruộng đồng đến công việc trong xóm ngoài làng. Tình yêu đó nồng nhiệt, đằm thắm và sâu sắc.Trong ca dao Việt Nam những bài nói về tình yêu nam nữ chiếm một số lượng khá lớn. Song còn có nhiều bài thể hiện tình cảm khác. Đó là tình cảm gia đình, đầm ấm, gắnbó cùng nhau trong tổ ấm. Đó là tình làng nghĩa xóm. Tình yêu đó nồng nhiệt, đằm thắm và sâu sắc.NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTBài 4:Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị.Chị Sứ rất yêu cái chốn này, nơi chị đã sinh ra, nơi chị đã lớn lên.- Quán ngữ tình thái:biết bao nhiêu.- Dùng từ chỉ âm thanh:oa oa- Dùng hình ảnh:quả ngọt, trái sai, thắm hồng.C©u v¨n sau ®­îc tæ chøc m¹ch l¹c theo cÊu tróc ng÷ ph¸p cña tiÕng ViÖt (chñ ng÷ - vÞ ng÷ - bæ ng÷ - thµnh phÇn phô chó),®ång thêi còng ®Ëm ®µ s¾c th¸i biÓu c¶m vµ cã tÝnh h×nh t­îngcô thÓ. H·y ph©n tÝch vµ lµm s¸ng tá ®iÒu ®ã.NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT

File đính kèm:

  • pptNhung_yeu_cau_su_dung_tieng_Viet_cuc_hay.ppt