Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết dạy: Tam đại con gà nhưng nó phải bằng hai mày (tt)

 Trước khi xử kiện: Cải đút lót, thầy lí nhận đút lót => Hai người dàn xếp: Thầy lí được tiền và Cải thắng cuộc.

 

Khi xử kiện: Ngô thắng, Cải bị đánh đòn (10 roi)=> Mâu thuẫn xuất hiện đột ngột (Mất tiền mà còn bị đánh). Cải đáng thương nhưng cũng đáng trách (Hành động tiêu cực và ủng hộ tiêu cực)

 

ppt19 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết dạy: Tam đại con gà nhưng nó phải bằng hai mày (tt), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 TRƯỜNG THPT EAH’LEOGIÁO VIÊN: CAO TIẾN VINHTAM ĐẠI CON GÀNHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀYTruyện cười Truyện cườiTAM ĐẠI CON GÀNHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY TRƯỜNG THPT EAH’LEOGIÁO VIÊN: CAO TIẾN VINHTAM ĐẠI CON GÀNHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀYTruyện cười Truyện cười dân gian là tác phẩm tự sự ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về những sự việc xấu, 1.. Tiểu dẫn:a. Khái niệmI. Đọc – Tìm hiểutrái tự nhiên trong đời sống, có tác dụng gây cười nhằm mục đích giải trí và phê phán. Ví dụ: Truyện “Thầy bói xem voi” phê phán sự thiếu hiểu biết thực tế của các thầy bói mù nên đã đánh đồng các sự vật, sự việc. Truyện cười gồm 2 loại: a. Phân loại: Truyện khôi hài: Mục đích giải trí nhưng vẫn có ý nghĩa giáo dục Truyện trào phúng: Mục đích là phê phán các nhân vật thuộc tầng lớp trên trong xã hội hoặc các thói hư tật xấu trong nội bộ nhân dân Truyện “ Tam đại con gà” và “Nhưng nó phải bằng hai mày” thuộc loại truyện trào phúng Nhân vật chính: Anh học trò dốt chữ nhưng làm thầy => mâu thuẫn =>gây cười 1.. Truyện “Tam đại con gà”a. Đối tượng của cái cười:II. Đọc – Hiểu: Các tình huống: + Gặp chữ “Kê” trong “Tam tự kinh”, học trò hỏi gấp, thầy trả lời liều “Dủ dỉ là con dù dì” dặn học trò đọc khẽ (Chữ tối thiểu trong sách cũng không biết(Dốt) nhưng lại muốn dấu dốt) + Thầy xử lý tình huống: Sau khi khấn thổ công thì dặn học sinh đọc to. => Thầy nhận thức được cái dốt của mình nhưng vẫn chống chế để dấu dốt. Thậm chí còn khoe mình giỏi + Khi bố của học trò hỏi, thầy trả lời: “dạy cho biết đến tam đại con gà” và “Dủ dỉông con gà”=> Thầy tìm cách dấu dốt nhưng đã che dấu một cách phi lí. Càng che dấu bản chất dốt càng lộ rõ. Phê phán thói dấu dốt. Khuyên răn mọi người, đặc biệt là những người đi học không nên dấu dốt mà nên mạnh dạn học hỏi. b. Ý nghĩa phê phán của cái cười: Trước khi xử kiện: Cải đút lót, thầy lí nhận đút lót => Hai người dàn xếp: Thầy lí được tiền và Cải thắng cuộc. 2. Truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày”a. Đối tượng của cái cười: Khi xử kiện: Ngô thắng, Cải bị đánh đòn (10 roi)=> Mâu thuẫn xuất hiện đột ngột (Mất tiền mà còn bị đánh). Cải đáng thương nhưng cũng đáng trách (Hành động tiêu cực và ủng hộ tiêu cực) Lời nói và ngôn ngữ của nhân vật: + Cải: Lẽ phải - xòe năm ngón tay -ám chỉ 5 đồng (Kí hiệu của tiền) + Thầy lí: Lẽ phải – xèo năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt => Ám chỉ 10 đồng của Ngô (Kí hiệu về số lượng tiền) => Lẽ phải = tiền, tiền quyết định lẽ phải. Tiền nhiều lẽ phải nhiều, tiền ít lẽ phải ít + Sử dụng ngôn ngữ bằng động tác cử chỉ – ngôn ngữ mật chỉ có hai người biết chứ không công khai + Sự bất đồng của hai thứ ngôn ngữ tạo nên kịch tính cho truyện: Cải yên tâm đã thắng – thầy kiện xử kiện bất ngờ và cách lí giải bất ngờ làm Cải không kịp trở tay=>Rơi vào tình trạng bi hài. + Lời gây cười cuối truyện: Hình thức chới chữ độc đáo “Phải” từ chỉ tính chất nhưng được dùng kết hợp với từ chỉ số lượng “Phải bằng hai”. Là sự phi lí trong tư duy, suy nghĩ nhưng hợp lí khi liên tưởng đến số tiền đút lót của hai nhân vật. Phê phán lối xử kiện bằng tiền, bản chất tham nhũng của quan lại. b. Ý nghĩa phê phán của cái cười: Phê phán hành vi đút lót tiêu cực. Ghi nhớ sgk. III. Tổng kết:IV. Bài tập: Câu 1: Truyện cười được chia thành mấy loại:	a. Hai loại	b. Ba loại	c.Bốn loại	d. Năm loạiCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM * Câu 2: Trong truyện “Tam đại con gà” ở nhân vật anh học trò có mâu thuẫn nào là trái tự nhiên?	a.Mâu thuẫn giữa nội dung và hình thức	b.Mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng	c. Mâu thuẫn giữa cá nhân và hoàn cảnh	d. Cả ba mâu thuẫn trênCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM * Câu 3: Tiếng cười trong truyện “Tam đại con gà” có ý nghĩa gì?	a.Tiếng cười khôi hài có ý nghĩa giáo dục	b.Tiếng cười phê phán trong nội bộ nhân dân.	c.Tiếng cười đả kích các tầng lớp trên trong xã hội.	d. Cả a và b	e.Cả a và cCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM * Câu 4: Chi tiết Cải “vội xèo năm ngón tay” và nói “Xin xét lại, lẽ phải về con mà!” có ý nghĩa gì?	a.Năm ngón tay bằng năm đồng	b.Năm ngón tay là lẽ phải	c. Lẽ phải của Cải là năm đồng	d.Cả ba ý trên.CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM * Câu 5:Cái đáng thương và đáng trách của Ngô và Cải là ở chỗ nào?	a.Cả hai đều mất tiền lo lót cho thầy lí	b. Người thắng kiện cũng chẳng được lợi lộc gì khi người kia thua kiện.	c. Cả hai ý trên.CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM *

File đính kèm:

  • pptbai day.ppt