Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học 35: Đọc văn: Nhàn

 

- Đọc : giọng nhẹ nhàng, thong thả, câu 3,4 đọc với giọng hóm hỉnh

- Chú giải:

 1. Mai: dụng cụ đào đất, xắn đất.

 2. Dầu ai : mặc cho ai. Dù ai có cách vui thú nào cũng mặc, tôi cứ thơ thẩn giữa cuộc đời này.

 3. Cội cây: gốc cây.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học 35: Đọc văn: Nhàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tiết 35. NGUYỄN BỈNH KHIÊM NHÀNĐọc Văn- Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) Quê: Vĩnh Bảo-Hải Phòng- Hiệu Bạch Vân cư sĩ.Là người có nhân cách thanh cao, trí tuệ uyên thâm.Tác phẩm chính : + Bạch Vân am thi tập + Bạch Vân quốc ngữ thiThơ mang tính giáo huấn, triết lí.  Một tác giả tiêu biểu thời trung đại.Tượng danh nhân Nguyễn Bỉnh Khiêm tại thônTrung Am xã Lí Học huyện Vĩnh Bảo Hải PhòngPhần mộ: Nguyễn Bỉnh KhiêmTại: Vĩnh Bảo – Hải PhòngKhu di tích tưởng niệm danh nhânNguyễn Bỉnh Khiêm tại Vĩnh Bảo-Hải PhòngĐền thờ Nguyễn Bỉnh KhiêmTại Vĩnh Bảo – Hải PhòngCó con phố ở Hà Nội mang tên Nguyễn Bỉnh KhiêmNgôi trường mang tên Nguyễn Bỉnh KhiêmHình Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm được in trên tem bưu chính Việt Nam năm 1992 Lễ kỉ niệm 423 năm ngày mất của trạng Trình Nguyễn Bỉnh KhiêmMột số tác phẩm của Nguyễn Bỉnh KhiêmMột mai, một cuốc, một cần câuThơ thẩn dầu ai vui thú nào.Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,Người khôn người đến chốn lao xao.Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.Nhµn- Đọc : giọng nhẹ nhàng, thong thả, câu 3,4 đọc với giọng hóm hỉnh- Chú giải: 1. Mai: dụng cụ đào đất, xắn đất. 2. Dầu ai : mặc cho ai. Dù ai có cách vui thú nào cũng mặc, tôi cứ thơ thẩn giữa cuộc đời này. 3. Cội cây: gốc cây. Một mai, một cuốc, một cần câuThơ thẩn dầu ai vui thú nàoThu ăn măng trúc , đông ăn giáXuân tắm hồ sen , hạ tắm ao Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻNgười khôn người đến chốn lao xaoRượu, đến cội cây, ta sẽ uốngNhìn xem phú quý tựa chiêm baoĐiển tích: Theo Dị Văn Lục, Thuần Vu Phần đời Đường, ở đất Quảng Lăng, nhà có cây hòe to, sống lâu năm, cành lá sum suê rậm rạp. Nhân khi vui sinh nhật của mình, Thuần Vu Phần uống rượu say, nằm ngủ quên dưới cây hòe, mộng thấy mình bay lên không trung, vào một nơi có đề bảng: Đại Hòe An Quốc, được quốc vương nước ấy thương, gả công chúa cho, rồi được bổ đến làm Thái Thú đất Nam Kha, công danh thật hiển hách. Sau, Thuần Vu Phần cầm quân đánh giặc, chẳng may bị thua. Còn công chúa ở nhà bị đau bệnh chết. Vua nước Đại Hòe An nghi ngờ, rồi cách chức đuổi đi. Thuần Vu Phần buồn chán và uất ức, liền giật mình thức dậy, thấy mình đang nằm dưới cội cây hòe, nơi cành cây phía Nam, nhìn lên thấy một tổ kiến lớn. Thuần Vu Phần nằm suy nghĩ về giấc mộng vừa qua của mình, chợt tỉnh ngộ, hiểu rằng nước Đại Hòa An là cây hòe lớn, cành cây phía Nam là đất Nam Kha, vua Đại Hòe An là con kiến chúa, dân chúng là toàn ổ kiến.. Thuần Vu Phần nhận ra cảnh đời là ngắn ngủi, không định liệu được việc gì cả, bèn dốc lòng tìm đạo tu hành. Trong văn chương thường dùng điển tích này với các từ ngữ: Giấc Nam Kha, giấc hòe, để chỉ cuộc đời là phù du mộng ảo; công danh phú quí như giấc chiêm bao. Theo Cao đài tử điển. Thảo luận Có ý kiến cho rằng: 1. Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm là ích kỉ, độc thiện kì thân.	2. Tư tưởng của Nguyễn Bỉnh Khiêm tiếp nối tư tưởng của Nguyễn Trãi, Chu Văn An “ thân nhàn, tâm không nhàn”, ở ẩn mà vẫn lo cho dân cho nước.	 Theo em ý kiến nào đúng?Vì sao?	Ý kiến 1 : sai vì cách sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm khác xa lối sống ích kỉ, làm tốt cho mình. Ông giũ bỏ vinh hoa phú quý để trở về với cuộc sống thanh bần	Ý kiến 2: đúng vì 	- Trong thời buổi xã hội phong kiến suy vi “nhàn” là tích cực	- nếu xã hội có chủ nhân tốt nguyễn Bỉnh Khiêm sẵn sàng ra giúp nước	Khi Lê Trung Tông mất, Trịnh muốn nhân dịp này để nhà Trịnh lên nắm quyền vì quyền bính đều ở trong tay họ Trịnh cả. Chúa Trịnh cho người đi hỏi Trạng Trình. Ngài bảo: “Năm nay thóc giống không tốt, chúng bay nên tìm thóc cũ mà gieo mạ”. “Giữ chùa, thờ Phật thì được ăn oản”. Trịnh Kiểm hiểu ngay ý Trạng Trình dặn: Phải tôn Lê thì mới hưởng phúc lâu dài. Và sau đó, Kiểm cho tìm người anh ruột vua Lê Thái Tổ, tên là Lê Duy Bang ở làng Bố Vệ, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá đem về phò lên ngôi, tức là Lê Anh Tông. Về sau, con cháu chúa Trịnh cũng đã nhiều lần muốn chiếm ngôi nhà Lê, nhưng cụ Trạng Trình đều khuyên khéo: Lê tồn, Trịnh tại; Lê bại, Trịnh vong" Tuy nhà Lê suy nhược, nhưng Lê còn thì Trịnh mới đứng vững được. Lời sấm của Trạng Trình không sai, khi vua Lê Chiêu Thống để mất ngai vàng thì dòng Trịnh cũng chẳng còn ai xưng chúa nữa.  * Về nhà:Học thơ, bài phân tích.Viết đoạn văn đánh giá quan niệm “nhàn” trong xã hội hiên nay.Soạn bài “Độc Tiểu Thanh kí”C¶m ¬n c¸c thÇy c« vµ toµn thÓ c¸c em häc sinh

File đính kèm:

  • pptTuan_14_Nhan.ppt