Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học 38: Nhàn

1. Hai câu đề: Quan niệm về cuộc sống nhàn

Nghệ thuật liệt kê “mai, cuốc, cần câu”, điệp số từ “một”

Nhịp thơ 2/2/3

Từ láy “Thơ thẩn”

dầu ai vui thú nào”

 

ppt15 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 654 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học 38: Nhàn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
1TRƯỜNG THPT NAM KÌ KHỞI NGHĨATỔ VĂNLỚP : 10A7GVBM: NGUYỄN THANH LÊTRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ2Chân dung Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585)TIẾT 38NHÀNNguyễn Bỉnh Khiêm3I. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả:SGK/ 1282. Tác phẩmNHÀN Nguyễn Bỉnh KhiêmMột mai, một cuốc, một cần câu,Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người đến chốn lao xao.Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao. 4a. Xuất xứ: Trích trong Bạch Vân quốc ngữ thi.b. Thể loại: Thất ngôn bát cú Đường luật.c. Bố cục:Bài thơ thể hiện quan niệm sống nhàn và vẻ đẹp nhân cách của tác giả.d. Chủ đề:- Hai câu đề: Quan niệm về cuộc sống nhàn- Hai câu thực: Vẻ đẹp nhân cách. - Hai câu luận: Triết lí sống nhàn - Hai câu kết: Triết lí nhân sinh1. Tác giảI. Tìm hiểu chung2. Tác phẩmMột mai, một cuốc, một cần câu,Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.II. Đọc - hiểu văn bản1. Hai câu đề: Quan niệm về cuộc sống nhàn6- Nghệ thuật liệt kê “mai, cuốc, cần câu”, điệp số từ “một”- Nhịp thơ 2/2/3- Từ láy “Thơ thẩn”- “dầu ai vui thú nào” Cuộc sống thuần hậu, nguyên sơ.II. Đọc - hiểu văn bản→ tư thế sẵn sàng,chu đáo. → trạng thái ung dung tự tại. → nhàn hạ, thanh thản.→ kiên định trong lối sống đã lựa chọn.1. Hai câu đề: Quan niệm về cuộc sống nhàn7Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người đến chốn lao xao.II. Đọc - hiểu văn bản2. Hai câu thực: Vẻ đẹp nhân cách 8 TaNgười dạikhôn nơi vắng vẻchốn lao xao> Cuộc sống thanh cao, thuận theo tự nhiên.11 Điển tích “Thuần Vu Phần”“Nhìn xem”  Cuộc sống nhàn là kết quả của nhân cách, trí tuệ : không màng danh lợi.Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.II. Đọc hiểu văn bản4. Hai câu kết: Triết lí nhân sinh→ công danh, phú quý chỉ là giấc mơ.→ nhãn quan tỏ tường của một bậc đại nhân, đại trí.Câu hỏi thảo luậnEm có suy nghĩ gì về quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm và của thanh niên trong thời đại ngày nay?13 III. Tổng kết	( Ghi nhớ SGK/130)14TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ

File đính kèm:

  • pptTHAOGIANGCHINHTHUC.ppt