Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Bài dạy: Ca dao hài hước

a. Lời dẫn cưới của chàng trai

Lễ vật:

Cách nói:

Khoa trương, phóng đại

Lối nói giảm dần: voi – trâu – bò – chuột

Đối lập giữa ý định và việc làm.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Bài dạy: Ca dao hài hước, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ca dao hài hướcI. Giới thiệu chung1. Ca dao hài hước: là những bài ca dao thể hiện tiếng cười lạc quan và tinh thần đấu tranh với cái xấu của nhân dân lao động.2. Phân loại:- Ca dao tự trào: bài 1- Ca dao châm biếm, phê phán: bài 2Ca dao hài hướcI. Giới thiệu chungII. Đọc – Hiểu1. Bài 1: Tiếng cười tự trào* Kết cấu: Đối đáp giữa chàng trai và cô gái ( anh và em) -> lời đối đápđùa vui của trai gái trong diễn xướng dân gian.* Đề tài: chuyện cưới xin Trên trời có đám mây xanh ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng Ước gì anh lấy được nàngHà Nội, Nam Định dọn đàng đưa dâu Tỉnh Thanh cung đốn trầu cauNghệ An thời phải khao trâu mổ bò Hưng Yên quạt nước hỏa lòThái Bình thời phải giã giò gói nem Ninh Bình trải chiếu bưng mâmHải Dương vót đũa, Phủ Đông đúc nồi Sơn Tây gánh đá, nung vôiBắc Cạn thời phải thổi xôi, nấu chè Gia Định hầu điếu, hầu xePhủ Đình thời phải chèm tre, bắc cầu Anh mời tám nước chư hầuNước Tây, nước Tầu anh gửi thư sang Anh mời hai họ nhà trờiÔng Sấm, ông Sét, Thiên Lôi đứng đầu.Tranh dân gian: đám cưới chuộtCa dao hài hướcI. Giới thiệu chungII. Đọc – Hiểu1. Bài 1: Tiếng cười tự tràoa. Lời dẫn cưới của chàng traiý định dẫnDẫn voiDẫn trâuDẫn bòThực dẫnCon chuột béo- Lễ vật:Ca dao hài hướcI. Giới thiệu chungII. Đọc – Hiểu1. Bài 1: Tiếng cười tự tràoa. Lời dẫn cưới của chàng traiý định dẫn- Lễ vật:(Sợ quốc cấm)(Sợ nhà gái máu hàn)(Đảm bảo thú4 chân, chất lượng(béo)Lễ vật sang trọng Thực tế chàng trai không có, lí do chỉ là suy diễn chủ quan -> con người chu đáo, biết lo xa=> Thể hiện cái nghèo một cách hóm hỉnh, thông minhRất ít giá trịThực tế không ai dẫnDẫn voiDẫn trâuDẫn bòThực dẫnCon chuột béo(Sợ nhà gái co gân)Ca dao hài hướcI. Giới thiệu chungII. Đọc – Hiểu1. Bài 1: Tiếng cười tự tràoa. Lời dẫn cưới của chàng trai- - Cách nói:+ Khoa trương, phóng đại+ Lối nói giảm dần: voi – trâu – bò – chuột+ Đối lập giữa ý định và việc làm. + Chi tiết hài hước: dẫn con chuột béo mời dân, mời làng=> Chàng trai nghèo không che giấu cái nghèo mà còn tự cười cái nghèo của mình một cách hài hước, thông minh.- Lễ vật:+ Cách lập luận suy diễn hài hướcCa dao hài hướcI. Giới thiệu chungII. Đọc – Hiểu1. Bài 1: Tiếng cười tự tràoa. Lời dẫn cưới của chàng traib. Lời thách cưới của cô gái.- Thái độ của cô gái với việc dẫn cưới của chàng trai+ Không chỉ chấp nhận mà còn hài lòng: lấy làm sang+ Động viên: Lẽ nào em lại phá ngangCa dao hài hướcI. Giới thiệu chungII. Đọc – Hiểu1. Bài 1: Tiếng cười tự tràoa. Lời dẫn cưới của chàng traib. Lời thách cưới của cô gái.- Thái độ của cô gái với việc dẫn cưới của chàng trai- Lời thách cưới+ Nhắc lại lẽ thường : người ta thách lợn, thách gà -> cô rất hiểu biết về chuyện cưới xin+ Cô thách: một nhà khoai langKhoai lang: thứ chàng trai có thể tự làm ra và là thức ăn hằng ngày của người lao động nghèoMột nhà : một nhà chứa đầy khoai lang=> Thực tế không ai thách cưới bằng khoai lang -> Lời thách cưới hồn nhiên, vô tư , có sự cảm thông với chàng traiCả nhà, cả họ khoai langCa dao hài hướcI. Giới thiệu chungII. Đọc – Hiểu1. Bài 1: Tiếng cười tự tràoa. Lời dẫn cưới của chàng traib. Lời thách cưới của cô gái.- Thái độ của cô gái với việc dẫn cưới của chàng trai- Lời thách cưới+ Nhắc lại lẽ thường : người ta thách lợn, thách gà -> cô rất hiểu biết+ Cô thách: một nhà khoai lang+ Cô dự địnhCủ to: mời làngCủ nhỏ: họ hàng ăn chơiCủ mẻ: con trẻ ăn chơi giữ nhàCủ rím, củ hà: con lợn, con gà nó ăn Chấp nhận khoai lang đúng như khi thu hoạch, không cần chọn lựa=> Cô gái thông minh, chu đáoCa dao hài hướcI. Giới thiệu chungII. Đọc – Hiểu1. Bài 1: Tiếng cười tự tràoa. Lời dẫn cưới của chàng traib. Lời thách cưới của cô gái.- Thái độ của cô gái với việc dẫn cưới của chàng trai- Lời thách cưới Cách nói: + Đối lập: người ta – nhà em, lợn gà - khoai lang+ Nói giảm dần: củ to – củ nhỏ – củ mẻ – củ rím, củ hà+ Chi tiết hài hước: Nhà em thách cưới một nhà khoai lang=> cô gái có tâm hồn trong sáng vô tư, đồng cảm với chàng trai và cũng tự cười cái nghèo của mìnhCa dao hài hướcI. Giới thiệu chungII. Đọc – Hiểu1. Bài 1: Tiếng cười tự tràoTiểu kết: Bài ca là tiếng cười tự trào, thể hiện tâm hồn lạc quan, yêu đời và quan niệm nhân sinh cao đẹp của người dân lao động: coi trọng tình nghĩa hơn của cảiCa dao hài hướcI. Giới thiệu chungII. Đọc – Hiểu1. Bài 1: Tiếng cười tự trào2. Bài 2: Tiếng cười phê phán- Đối tượng: người đàn ông yếu đuối -> tiếng cười phê phán trong nội bộ nhân dân- Mở đầu: Làm trai cho đáng sức trai Làm trai cho đáng nên traiPhú Xuân đã trải, Đồng Nai đã từng Làm trai cho đáng nên traiXuống Đông, Đông tĩnh, lên Đoài, Đoài yênCa dao hài hướcI. Giới thiệu chungII. Đọc – Hiểu1. Bài 1: Tiếng cười tự trào2. Bài 2: Tiếng cười phê phán- Đối tượng: người đàn ông yếu đuối -> tiếng cười phê phán trong nội bộ nhân dân- Mở đầu: Làm trai cho đáng nên trai -> mô típ quen thuộc của ca dao- Đối lập: câu1 - câu 2( lí tưởng làm trai) - ( thực tế làm trai)- Hình ảnh hài hước, cách nói cường điệu: khom lưng chống gối (gắng hết sức) để gánh hai hạt vừng ( vật nhỏ bé, gần như không khối lượng)=> người đàn ông yếu đuối, èo uột, không có sức sống- Thái độ của tác giả dân gian: chế giễu, cười cợt để nhắc nhở nhau -> tinh thần đấu tranh với thói hư, tật xấu=> chế giễu, cười cợt người đàn ông yếu đuối, không đáng sức trai - Làm trai cho đáng nên trai ăn cơm với vợ lại nài vét niêu - Làm trai cho đáng nên trai Vót đũa cho dài ăn vụng cơm conCa dao hài hướcI. Giới thiệu chungII. Đọc – HiểuIII. Tổng kết- Nội dung: dù cuộc sống nghèo khó, người dân lao động xưa vẫn lạc quan, yêu đời, vẫn thể hiện quan niệm nhân sinh cao đẹp, tinh thần đấu tranh với thói hư, tật xấu Nghệ thuật: + Phóng đại, tương phản đối lập+ Hư cấu dựng cảnh tài tình, chi tiết hài hước+ Ngôn ngữ đời thường mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc

File đính kèm:

  • pptca_dao_hai_huoc.ppt