Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học số 47: Cảm xúc mùa thu

“Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm

Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm.

Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng,

Tái thượng phong vân tiếp địa âm.”

Câu 1,2.

Hình ảnh :

Sương móc trắng xoá tiêu điều tang thương

+ rừng phong nhuốm đỏ:đặc trưng mùa thu ở TQ

  buồn thê lương, lạnh lẽo.

 

 

ppt15 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học số 47: Cảm xúc mùa thu, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Giáo viên:Phạm Thị Thu HươngTổ Ngữ VănTRƯỜNG THPT HOÀNG LỆ KHACHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 10C12!CẢM XÚC MÙA THUTHU HỨNGĐỖ PHỦTIẾT 47(712-770)-tự Tử MĩHuyện Củng, tỉnh Hà NamSống nghèo khổ, chết trong bện tậtnhà thơ hiện thực vĩ đại, danh nhân văn hoá thế giới(1500 bài)là niềm đồng cảm với nhân dân trong khổ nạn chứa chan tình yêu thương, tinh thần nhân đạo-Giọng thơ trần uất, nghẹn ngào=>“Thi Thánh”I. TIỂU DẪN.1. TÁC GIẢĐọc tiểu dẫn và nêu đôi nét về nhà thơ Đỗ Phủ?2. HOÀN CẢNH RA ĐỜI BÀI THƠBài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?-Năm 776-ngụ cư ở Quỳ Châu( thuộc Tứ xuyên)-sáng tác chùm thơ Thu hứng, gồm 8 bài.( Bài số 1)II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢNa. Bố cục- Bốn câu trên: Bức tranh thiên nhiên.- Bốn câu dưới: Nỗi buồn thương nhớ quê hương.Đây là bài thơ thất ngôn bát cú theo anh (chị) bố cục bài thơ như thế nào? ý mỗi phần? Tìm chủ đề của bài thơ?b. Chủ đề-Bài thơ miêu tả bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, hiu hắt, nhạt nhoà trong sương khói mùa thutâm trạng buồn xót xa, nỗi nhớ quê hương.1.ĐỌC VĂN BẢN2.TÌM HIỂU BÀI THƠ.HS thảo luận nhóm (4 nhóm). Bức tranh thiên nhiên được miêu tả như thế nào trong bốn câu đầu?a. Bức tranh mùa thu.“Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâmVu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm.Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng, Tái thượng phong vân tiếp địa âm.”(Lác đác rừng phong hạt móc saNgàn non hiu hắt, khí thu loàLưng trời sóng rợn lòng sông thẳmMặt đất mây đùn cửa ải xa).+Sương móc trắng xoá tiêu điều tang thương + rừng phong nhuốm đỏ:đặc trưng mùa thu ở TQ  buồn thê lương, lạnh lẽo.Chiều dài , rộng : rừng phong Chiều cao : núi Vu Chiều sâu : Hẽm Vu  không gian ba chiều =>Sự tiêu điều,hiu hắt , bi thương lan toả khắp không gian khác với không khí êm dịu mơ màng của mùa thu trong thơ truyền thống – gợi cảm xúc buồn.*Câu 1,2.-Hình ảnh : - Hơi thu : hiu hắt, mù mịt  âm u lạnh lẽo-Không gian :“Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng, Tái thượng phong vân tiếp địa âm”.Câu 3,4 lòng sông > nỗi buồn thu ( nỗi buồn riêng gắn với cảnh loạn li của đất nước- giàu chất hiện thực)+ Mỗi câu thơ đều có cảm xúc và chất thu:Câu một: sương thu và rừng phong lá đỏ.Câu hai:ở hơi thu (gió thu) hiu hắt.Câu ba và bốn:mùa thu âm u mù mịt nơi trời nước hùng vĩ, dữ dội.Câu năm: Khóm cúc nở, đặc trưng của mùa thu.Câu sáu: Mùa thu ấy gia đình Đỗ Phủ phải chạy loạn.Cây bảy: Mùa thu lạnh giục giã mọi người rủ nhau may áo rét.Câu tám: Thành Bạch Đế Cao thuộc tỉnh Tứ Xuyên, mùa thu thường có mây bao phủ- tiếng chày nện vào vải để may áo rét.Nhận xét về mối quan hệ của 4 câu thơ đầu với 4 câu thơ cuối, mối quan hệ toàn bài với nhan đề Thu Hứng?=> Giọng thơ trần uất, nghẹn ngào- nỗi đau thân phận và thời thếIV. LUYỆN TẬP: Sưu tầm những bài thơ viết về mùa thu

File đính kèm:

  • pptvan_11.ppt