Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết số 37: Đọc văn: Tỏ lòng

1.Tác giả :Phạm Ngũ Lão

 -Thời đại :

 - Quê hương :

 - Gia đình :

 - Bản thân :

 - Sự nghiệp sáng tác:

Thuật hoài ( Tỏ lòng )

+ Viếng Thượng tướng quốc

công Hưng Đạo ĐạiVương(VãnThượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại

Vương)

 

ppt25 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 643 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết số 37: Đọc văn: Tỏ lòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng quý thầy cô giáo và các em học sinh GV: Đường Thị Thanh HoàiÔng là ai ? Ông là người thuộc tầng lớp bình dân nhưng có tài nên được Hưng Đạo Vương tin dùng và gả con gái nuôi cho .Ông là nhà thơ có tên “già nhất” trong các nhà thơ , nhà văn Việt Nam .Ông là PHẠM NGŨ LÃO Ông là người ngồi đan sọt ở vệ đường , do mải mê suy nghĩ , bị giáo đâm vào đùi mà không thấy đau. Tiết : 37  Đọc văn :TỎ LÒNG ( Thuật hoài ) Phạm Ngũ Lão A.Giới thiệu chung :B.Đọc – Tìm hiểu văn bản: I.Đọc : II.Tìm hiểu văn bản:C.Tổng kết:Tỏ lòng ( Thuật hoài )-Phạm Ngũ Lão 1.Tác giả :Phạm Ngũ Lão -Thời đại : - Quê hương : - Gia đình : - Bản thân : - Sự nghiệp sáng tác:Chống quân Nguyên – Mông (I,II)Làng Phù Ủng-Hưng Yên ( ngày nay )Bình dân + (1255 -1320 ) , Được liệt vào hạng“vănvõ toàn tài” “Thích đọc sách ngâm thơ, tính tình phóng khoáng” “có chí làm việc lớn”(Đại Việt sử kí toàn thư)+ Là một tướng tài thời Trần có công lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên (lần I: 1285, lần II: 1287)A.Giới thiệu chung :Em hãy nêu những nét vắn tắt về tác giả Phạm Ngũ Lão?Còn lại 2 bài thơ :+ Thuật hoài ( Tỏ lòng ) + Viếng Thượng tướng quốccông Hưng Đạo ĐạiVương(VãnThượng tướng quốc công Hưng Đạo ĐạiVương)Khu mộ Phạm Ngũ Lão ở làng Phù Uûng - Hưng Yên ( ngày nay )2. Tác phẩm: Bài thơ ra đời trong không khí quyết chiến thắng giặc Mông - Nguyên của quân và dân nhà Trần.b. Chủ đề:Qua tâm sự của tác giả, ta thấy được hình ảnh người trai thời Trần hiện ra với vẻ đẹp hùng dũng cao cả và ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước  thể hiện rõ nét hào khí Đông ABài thơ Thuật hoài được sáng tác trong hoàn cảnh nào?Xác định chủ đề bài thơ?a.Hoàn cảnh sáng tácc.Thể loại: + Thơ chữ Hán + Thất ngôn tứ tuyệt ( tuyệt cú )Bài thơ được viết theo thể loại nào?Tỏ lòng ( Thuật hoài )-Phạm Ngũ Lão B.Đọc – Tìm hiểu văn bản Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu Tam quân tì hổ khí thôn ngưu. Nam nhi vị liễu công danh tráiTu thính nhân gian thuyết Vũ hầu. Múa giáo non sông trải mấy thu Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu. Công danh nam tử còn vương nợ, Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu. I.Đọc tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ, hình ảnh :Dịch thơ Phiên âm 1. Đọc: đúng, hùng tráng , chậm rãi , nhịp 4/3.2. Bố cục: Chia theo hai nửa- tiền giải, hậu giải: Hai câu đầu: hình tượng con người và hình tượng quân đội thời Trần.Hai câu sau: vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách, lý tưởng của nhà thơ.Bài thơ có thể chia làm mấy phần?Đặt tiêu đề cho mỗi phần?° Chia theo từng câu:° Câu 1 – khai: hình tượng con người thời Trần° Câu 2 – thừa: hình tượng quân đội nhà Trần.° Câu 3 – chuyển:tâm tình của tác giả- món nợ công danh.° Câu 4- hợp: nỗi hỗ thẹn của tác giả. 1.Hai câu đầu : + Chỉ ra điểm khác nhau giữa nguyên tác và câu thơ dịch? + Không gian , thời gian có gì đáng lưu ý ?+ Vóc dáng và tư thế con người như thế nào ?+ Giải thích từ “tam quân”? Tác giả muốn khẳng định điều gì qua từ đó?+ Sức mạnh của quân đội nhà Trần qua câu thơ thứ 2 như thế nào?+ Hào khí Đông A được tác giả thể hiện ra sao?+ Nghệ thuật ? 2.Hai câu sau : + Nợ công danh được hiểu theo nghĩa nào ? + Vũ hầu là ai ? Em biết gì về Khổng Minh Gia Cát Lượng?+ Tại sao tác giả lại “ thẹn ” ? Ý nghĩa của nỗi “thẹn ” này ? + Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách, lý tưởng của nhà thơ được thể hiện như thế nào? II.Tìm hiểu văn bản :Tỏ lòng ( Thuật hoài )-Phạm Ngũ Lão Học sinh thảo luận nhóm 5 phút. Nhóm 1 + 2 hai câu đầu. Nhóm 3 + 4 hai câu sau. II.Tìm hiểu văn bản :Tỏ lòng ( Thuật hoài )-Phạm Ngũ Lão  Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu, (Múa giáo non sông trải mấy thu ) Tam quân tì hổ khí thôn ngưu. (Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu ) 1.Hai câu đầu: hình tượng con người và hình tượng quân đội thời Trần.Chiến sĩ đấu võ Khắc gốmHoành sóc = múa giáo II.Tìm hiểu văn bản :Tỏ lòng ( Thuật hoài )-Phạm Ngũ Lão  Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu,(Múa giáo non sông trải mấy thu )- Tư thế ấy được đặt trong + Không gian : Giang sơn (non sông) : rộng lớn + Thời gian : cáp kỉ thu (trải qua mấy thu) : dài lâu.hình ảnh mũi giáo được đo bằng kích thước non sông và hình ảnh người tráng sĩ được đo bằng kích thước đất trời, vũ trụ.  con người kì vĩ,anh hùng+ Hoành sóc: cầm ngang ngọn giáo  tư thế đẹp, hào hùng, hiên ngang ,chủ động II.Tìm hiểu văn bản :Tỏ lòng ( Thuật hoài )-Phạm Ngũ Lão  Tam quân tì hổ khí thôn ngưu.(Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu ) Sức mạnh của quân đội nhà Trần Em hiểu câu thơ trên như thế nào?+ Giải thích từ “tam quân”? Tác giả muốn khẳng định điều gì qua từ đó? + Hào khí Đông A được tác giả thể hiện ra sao? + Nghệ thuật ? II.Tìm hiểu văn bản :Tỏ lòng ( Thuật hoài )-Phạm Ngũ Lão Hình ảnh tượng trưng ,so sánh phóng đại(tì hổ, nuốt trôi trâu): sức mạnh vật chất + tinh thần Nuốt trôi trâu.Sức mạnh vật chất.Aùt cả sao Ngưu (Ngâu ) trên trời.Sức mạnh tinh thần.Tam quân tì hổ khí thôn ngưu.(Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu ) - Tam quân: ba đạo quânTrung quânTiền quân Hậu quânChỉ quân sĩ, quân đội nhà Trần.  sức mạnh quân đội nhà Trần. Sức mạnh toàn dân và đất nước. hào khí Đông A: lòng tự hào , tự tin dân tộc- Nghệ thuật: A ĐôngTrần ( Thư pháp ) HÀO KHÍ ĐÔNG ASự kết hợp giữa vẻ đẹp kiêu hùng , kỳ vĩ của một vị tướng chỉ huy và sự đông đảo hùng tráng mạnh mẽ của quân đội nhà Trần chính là vẻ đẹp của “Hào khí Đông A”Chiến sĩ đấu võ –khắc trên gốmTỏ lòng ( Thuật hoài )-Phạm Ngũ Lão II.Tìm hiểu văn bản :Nam nhi vị liễu công danh trái (Công danh nam tử còn vương nợ )Công danh nam tử:Sự nghiệp của người đàn ông.Công danh trái: Nợ công danh. Em hiểu thế nào là “Công danh nam tử”, “công danh trái”?Nợ công danh :+ Thể hiện chí làm trai theo tinh thần Nho giáo: Lập công (để lại sự nghiệp),lập danh (để lại tiếng thơm)+ Chưa hoàn thành nghĩa vụ đối với dân,nước.Công danh (Lập công + lập danh): lí tưởng sống Trăn trở , khát vọng.  tính thần trách nhiệm cao với đời. Tỏ lòng ( Thuật hoài )-Phạm Ngũ Lão II.Tìm hiểu văn bản :Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu (Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu ) Vũ hầu Gia Cát LượngVũ Hầu là ai? Em biết gì về Khổng Minh Gia Cát Lượng?Tại sao tác giả lại “ thẹn ” khi nghe nhân gian kể chuyện Vũ Hầu? Ý nghĩa của nỗi “thẹn ” này ? Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách, lý tưởng của nhà thơ được thể hiện như thế nào?Tỏ lòng ( Thuật hoài )-Phạm Ngũ Lão II.Tìm hiểu văn bản :Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu (Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu ) Thẹn ( xấu hổ ) vì chưa có tài mưu lược lớn như Khổng Minh Gia Cát Lượng : một cái thẹn cao cả, khát vọng được phục vụ vua,dân , nước. tâm hồn chân thành trong sáng , nhân cách cao đẹp tâm trạng của người trai thời Trần.Tỏ lòng ( Thuật hoài )-Phạm Ngũ Lão C.Tổng kết Nghệ thuật : Bài thơ Đường luật ngắn gọn , giàu hình ảnh , hàm súc Nội dung : Khắc họa vẻ đẹp của con người có sức mạnh , có lí tưởng , nhân cách cao cả  vị tướng giỏi thời Trần Qua bài thơ hãy rút ra: nghệ thuật và nội dung?HS đọc Ghi nhớ SGK trang116. Tỏ lòng ( Thuật hoài ) - Phạm Ngũ Lão A.Giới thiệu chung : 1.Tác giả : 2.Tác phẩm : B.Đọc – Tìm hiểu văn bản : I.Đọc : II.Tìm hiểu văn bản : Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu Tam quân tì hổ khí thôn Ngưu Nam nhi vị liễu công danh trái Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầuC.Tổng kết : - Nội dung : - Nghệ thuật : 1.Hình ảnh tác giả , vị tướng của thời Trần hiện lên trong tác phẩm như thế nào ?2. Nghệ thuật của bài thơ ?Tỏ lòng ( Thuật hoài )-Phạm Ngũ Lão Củng cố :Dặn dò : 1.Học thuộc bài thơ. Học nội dung bài vừa học. 2.Chuẩn bị : Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) và Đọc thêm Vận nước( Đỗ Pháp Nhuận)Câu hỏi kiểm tra:Câu hỏi tự luận: Có ý kiến cho rằng: “ Thuật hoài” là chân dung tinh thần của tác giả đồng thời là chân dung tinh thần của thời đại nhà Trần, rực ngời “ Hào khí Đông A”. Hãy làm rõ ý kiến trên? Câu hỏi trắc nghiêm:1.Bài thơ “ Thuật hoài” ra đời trong hoàn cảnh nào?a.Cuộc kháng chiến chông Ng- Mông lần thứ nhất.b.Cuộc kháng chiến chông Ng- Mông lần thứ hai.c.Cuộc kháng chiến chông Ng- Mông lần thứ ba.2. “ Hoành sóc” có nghĩa là gì?a.Cầm ngang ngọn giáo b. Múa giáoc. Vác giáo d. Cả 3 ý trên.Trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh Năm học : 2008- 2009 Chúc quý thầy cô giáo và các em dồi dào sức khoẻ.Hẹn gặp lại.

File đính kèm:

  • ppttolong.ppt