Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết: Tỏ lòng

Thủ pháp nghệ thuật so sánh:

Vừa cụ thể hoá sức mạnh vật chất của ba quân: Như hổ báo – hình ảnh hiện thực

Vừa khái quát hoá sức mạnh tinh thần của đội quân mang hào khí Đông A: Khí thế nuốt trôi trâu – hình ảnh lãng mạn

 

 

ppt19 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết: Tỏ lòng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tỏ lòng(Thuật hoài)- Phạm Ngũ Lão -Tiểu dẫn1. Tác giả Phạm Ngũ Lão:Phạm Ngũ Lão (1253 – 1320), quê ở Phù ủng - Đường Hào (Ân Thi – Hưng Yên ngày nay).Có nhiều công lao to lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.Là người văn võ toàn tài, có tài làm thơ.2. Tác phẩm“Tỏ lòng” (Thuật hoài) là một trong hai tác phẩm còn lại của ông, cùng với bài thơ “Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương”Phiên âm:	Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu	Tam quân tì hổ khí thôn ngưu	Nam nhi vị liễu công danh trái	Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầuDịch thơ:	Múa giáo non sông trải mấy thu	Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu	Công danh nam tử còn vương nợ	Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầuII. Đọc – hiểu văn bảnGiải thích từ khó:Ba quân (Tam quân): chỉ quân đội nói chung- Khí thôn ngưu Khí thế nuốt trôi trâuKhí thế át sao Ngưu- Vũ hầu: Gia Cát Lượng – người có công lao to lớn phò giúp Lưu Bị khôi phục nhà Hán2. Bố cục: Hai cách phân chia:Bố cục bốn phần: Khai – Thừa – Chuyển – HợpBố cục hai phần:+ Hai câu đầu: Vẻ đẹp con người thời đại nhà Trần+ Hai câu sau: Chí khí – tâm tình của người anh hùng.Nêu bố cục bài thơ?3. Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ.3.1, Nhan đề bài thơThuật: Trình bày, kể- Hoài: Nỗi lòng, nỗi niềmThuật hoài: Bày tỏ nỗi lòng Nhan đề mang tính công thức. Đây là loại thơ quen thuộc trong văn học trung đại (cùng với Cảm hoài, Ngôn hoài) để nhằm bày tỏ chí khí, tấm lòng của người anh hùng với đất nước3.2, Hai câu đầu: Vẻ đẹp của con người thời đại nhà Trần.- Đối chiếu bản dịch thơ và phiên âmHai câu đầu dịch chưa chuẩn xác:+ Hoành sóc: Danh từ “Hoành” – “ngang” được động từ hoá  “cầm ngang” ngọn giáo Biểu thị tư thế sẵn sàng chiến đấu, “múa giáo” mất nét nghĩa này+ Khí thôn ngưu: có hai cách hiểu:  Ngưu - trâu: Khí thế hùng mạnh của ba quân có thế nuốt trôi trâu  Ngưu – sao Ngưu: Khí thế hùng mạnh của ba quân như hổ báo xông lên tận trời làm át cả sao Ngưu“Hoành sóc” dịch là “múa giáo” đã chính xác chưa? Vì sao?“Khí thôn ngưu” có thể dịch theo những nghĩa nào? Em đồng tình với cách hiểu nào?- Vẻ đẹp của vị dũng tướng thời Trần. Hoành sóc – Giang sơn – Kháp kỉ thu Cầm ngang ngọn giáo: Hình ảnh con ngườiNúi sông: Hình ảnh không gianĐã mấy thu: Hình ảnh thời gian+ Hình ảnh con người kì vĩ nổi bật trên không gian lớn lao, thời gian trải dài+ Hình ảnh con người với tầm vóc, tư thế, hành động lớn lao: Tầm vóc vũ trụ: Độ dài của ngọn giáo đo bằng chiều dài núi sôngTư thế hiên ngang sánh cùng trời đất: Hoành sóc giang sơn.Hành động phi thường, không hề mệt mỏi: Kháp kỉ thu.Nhận xét: Hình ảnh không – thời gian? Hình ảnh con ngườitrên không – thời gian đó?Con người hiện lên với tư thế, tầm vóc, hành động như thế nào?Qua những hình ảnh uớc lệ, tượng trưng, câu thơ đã làm nổi bật hình ảnh vị dũng tướng với bầu nhiệt huyết bảo vệ đất nước, với tầm vóc vũ trụ.+ Sức mạnh của quân đội nhà TrầnThủ pháp nghệ thuật so sánh:Vừa cụ thể hoá sức mạnh vật chất của ba quân: Như hổ báo – hình ảnh hiện thựcVừa khái quát hoá sức mạnh tinh thần của đội quân mang hào khí Đông A: Khí thế nuốt trôi trâu – hình ảnh lãng mạnLàm nổi bật sứcmạnh lớn lao của quân đội nhà Trần cũng là của toàn dân tộcTô đậm khí thế thời đậi Đông A với tinh thần quyết chiến, quyết thắng.Tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì? Có tác dụng như thế nào?Vẻ đẹp của con người và thời đại hoà quyện vào nhau. Con người vừa là sản phẩm vừa là sự thể hiện sức mạnh của thời đại, của dân tộc.3.3. Chí khí – tâm tình của người anh hùng- Quan niệm về chí làm trai:+ Chí làm trai: lập công (để lại sự nghiệp), lập danh (để lại tiếng thơm). Quan niệm lập công danh này đã trở thành lí tưởng sống của trang nam nhi thời phong kiến+ Chí của trang nam nhi thời Trần mang tinh thần thời đại Đông A, có nội dung tích cực và tác dụng to lớn: Cổ vũ con người sẵn sàng xả thân chiến đấu vì đất nươc để lưu danh muôn đờiNam tử còn vương nợ: “Nợ” – nợ công danh  thể hiện chí làm trai- Cái tâm của người anh hùng: thể hiện qua nỗi “thẹn”.+ Thẹn với Vũ Hầu Gia Cát Luợng+ Thẹn vì chưa giúp nước, cứu đời được như Khổng MinhThể hiện cái “tâm” chân thành trong sáng, hùng tâm, tráng chí, trách nhiệm với đất nước của người anh hùngNỗi hổ thẹn không làm cho con người nhỏ bé đi mà làm nâng cao nhân cách của con người.Hai câu thơ cuối tác giả không sử dụng những hình ảnh tượng trưng ước lệ mà đó là những tình cảm chân thực của tác giả, thể hiện tấm lòng với đất nước và nhân cách cao đẹp của Phạm Ngũ Lão,4, Chủ đềBài thơ thể hiện lí tưởng trung quân ái quốc, chí làm trai và nhân cách cao đẹp của người anh hùng.Tượng thờ Phạm Ngũ Lão tại chùa Châu – Hà NamIII, Tổng kết:Nội dung: Vẻ đẹp của con người thời Trần, vẻ đẹp của thời đại ĐÔNG A- Nghệ thuật: + Tính chất hàm súc cô đọng.+ Thủ pháp gợi, thiên về ấn tượng bao quát.+ Bút pháp nghệ thuật hoành tráng có tính sử thi.Cổng chùa ChâuTháp chùa ChâuĐền ủng – Hưng YênIV. Luyện tậpHoàn thành bảng sau:Hình ảnhý nghĩa1.Hoành sóc – Giang sơnHành động phi thường không hề mệt mỏi của người anh hùng3. Nỗi thẹn của Phạm Ngũ LãoSức mạnh tinh thần lớn lao của đội quân nhà TrầnĐáp án:1. Tầm vóc vũ trụ, tư thế hiên ngang sánh cùng trời đất2.Hoành sóc – Kháp kỉ thu3. Cái tâm, vẻ đẹp nhân cách của người anh hùng4. Tam quân – tì hổ

File đính kèm:

  • pptthuat_hoai_lop_10.ppt