Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết số 89: Văn bản văn học

Thể loại của các văn bản:

Chiếu dời đô: chiếu

 Bến quê: truyện ngắn.

Cảnh ngày hè: thơ

 Tôi và chúng ta: kịch nói

 Hịch tướng sĩ: hịch

 Truyện Kiều: truyện thơ Nôm

 

 

ppt15 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết số 89: Văn bản văn học, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI GIỜ HỌC GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ (MÔN: NGỮ VĂN)TIEÁT 89VAÊN BAÛN VAÊN HOÏCI. TIÊU CHÍ CHỦ YẾU CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC- Văn bản văn học phản ánh hiện thực khách quan, khám phá thế giới tình cảm, tư tưởng, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người. - Nhằm phản ánh bức tranh hiện thực xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám (1945).- Thể hiện sự đồng cảm với người nông dân, nhân dân lao động nghèo khổ.Mục đích Nam Cao sáng tác Lão Hạc là gì ? * Viết về sự biến đổi của đất trời cuối hạ sang thu, nhà thơ Hữu Thỉnh viết:“Sương chùng chình qua ngõHình như thu đã vềSông được lúc dềnh dàngChim bắt đầu vội vãCó đám mây mùa hạVắt nửa mình sang thu”(Sang thu) Nhận xét:- Đoạn thơ mang tính biểu cảm, ngôn từ trau chuốt, đa nghĩa; thể hiện rõ cảm xúc của người viết. Ngôn ngữ nghệ thuật. - Ngôn từ của văn bản văn học là ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao; sử dụng nhiều biện pháp tu từ, thường hàm súc, gợi liên tưởng, tưởng tượng.?. Gọi tên thể loại của các văn bản sau:Chiếu dời đô, Bến quê, Cảnh ngày hè, Tôi và chúng ta, Hịch tướng sĩ, Truyện Kiều.?Những thể loại này có đặc điểm riêng để phân biệt không ?Thể loại của các văn bản: Chiếu dời đô: chiếu Bến quê: truyện ngắn.Cảnh ngày hè: thơ Tôi và chúng ta: kịch nói Hịch tướng sĩ: hịch Truyện Kiều: truyện thơ Nôm- Mỗi văn bản đều thuộc về một thể loại nhất định tuân theo những quy ước, cách thức của thể loại đó. Tiêuchí chủ yếu của văn bảnvăn học - Văn bản văn học phản ánh hiện thực khách quan, khám phá thế giới tình cảm, tư tưởng, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người. - Ngôn từ của văn bản văn học là ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao; sử dụng nhiều biện pháp tu từ, thường hàm súc, gợi liên tưởng, tưởng tượng. - Mỗi văn bản đều thuộc về một thể loại nhất định tuân theo những quy ước, cách thức của thể loại đó. ba tiêu chí không thểthiếucủa VBVHII. CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC1. Tầng ngôn từ - Từ ngữ âm đến ngữ nghĩa* Ví dụ : SGKChú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắtCái đầu nghênh nghênh. + Nhịp ngắn, các từ láy liên tiếpâm hưởng nhanh, tươi trẻ.+ Các từ láy, mang nghĩa tường minh.Hiểu và cảm nhận văn bản qua ngôn từ trong văn bản(chú ý mặt ngữ nghĩa và ngữ âm của từ ngữ)2. Tầng hình tượng* Ví dụ 1: SGKChú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắtCái đầu nghênh nghênh. + Xây dựng hình ảnh sinh động, đáng yêu của chú bé liên lạc +Thông qua từ láy miêu tả ngoại hình, cử chỉ, ngữ âm.* Ví dụ 2:Trong đầm gì đẹp bằng senLá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.Nhị vàng bông trắng lá xanhGần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn + Xây dựng hình ảnh những bông sen + Hình tượng người hái sen + Thông qua ngôn từ, kết cấu bài ca daoHình tượng được sáng tạo nhờ những chi tiết cốt truyện, nhân vật, hoàn cảnh, tâm trạng mà có sự khác nhau.3. Tầng hàm nghĩa.* Ví dụ 2:Trong đầm gì đẹp bằng senLá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.Nhị vàng bông trắng lá xanhGần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn + Ngợi ca vẻ đẹp của loài hoa bình dị mà thanh cao.+ Ngợi ca phẩm chất trong sạch của người lao động Việt Nam. Ví dụ 3:Chuyện chức phán sự đền Tản Viên+ Ngợi ca tinh thần khảng khái của Ngô Tử Văn + Ngợi ca lối sống cương trực của kẻ sĩ – người trí thức trong cuộc đời. + Khẳng định khát vọng, niềm tin công lý thắng gian tà của tác giả.Tầng hàm nghĩa là ý nghĩa ẩn kín, ý nghĩa tiềm tàng của văn bản mà nhà văn muốn gửi gắm, kí thác, những thể nghiệm về cuộc sống.II. CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa. Tầng hình tượngTầng hàm nghĩaVăn bản VH Độc giả Tác phẩm VHChưa tác động đến xã hội Đọc, đánh giáTác động đến con người, đến cuộc đờiIII. TỪ VĂN BẢN ĐẾN TÁC PHẨM VĂN HỌC.a. Cấu trúc hai đoạn tương tự như nhau: - Câu đầu là câu hỏi của nhà thơ về một hiện tượng nhìn thấy trên đường.- Ba câu tiếp tả kĩ hai nhân vật: nét mặt, đôi mắt, cái miệng, cử chỉ- Câu cuối vừa là câu hỏi vừa là nỗi băn khoăn, suy nghĩ về nơi dựa.III. LUYỆN TẬP1. BT1/SGK/121,122.Tìm hai đoạn có cấu trúc câu, hình tượng tương tự như nhau của bài “Nơi dựa” ?Những hình tượng (người đàn bà – em bé, người chiến sĩ – bà cụ già ) gợi lên những suy nghĩ gì về nơi dựa trong cuộc sống ?b. Những hình tượng.- Người mẹ dựa vào đứa bé đang chập chững Anh bộ đội dựa vào bà cụ già đang run rẩy trên đường. Nơi dựa: thuộc về tinh thần và tình cảm: nơi con người tìm thấy niềm vui và ý nghĩa cuộc sống. => Tầng hàm nghĩa: sống với hi vọng vào tương lai, nhớ ơn quá khứ làm nên phẩm giá nhân văn của con người. Giúp con người vượt qua những trở ngại.BÀI TẬP 2* Gợi ý: a. Cảm xúc chung của bài thơ là những suy nghĩ sâu sắc về thời gian: + Xoá nhoà đi tất cả thành quách, lâu đài+ Không hiện ra bằng sức mạnh vạn năng+ Nhẹ nhàng trôi chảy, êm nhẹ như qua kẽ tayb. Đời mỗi con người cũng bị thời gian phủ lên tất cả, cũng mất đi, tàn lụi như chiếc lá. Những kỉ niệm của mỗi chúng ta với đời như tiếng sỏi rơi trong lòng giếng cạn phủ đầy bùn, đất. Vậy còn lại cái gì trên đời này ?Đó là câu thơ, là bài hát, là em với đôi mắt như hai giếng nước và những câu thơ, những bài hát cùng những kỉ niệm về tình yêu sống mãi đến muôn đờiChuùc caùc em hoïc toát

File đính kèm:

  • pptTiet_89_Van_ban_van_hoc.ppt