Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết: Tấm Cám
+ Mở truyện: “Ngày xưa việc nặng”
? GT các N/V chính &hoàn cảnh truyện .
+ Thân truyện: “Một hôm về cung”
? diễn biến câu chuyện:
@ Tấm ở với gì ghẻ hoàng hậu
@ Tấm bị giết và hóa thân .
+ Kết truyện: còn lại
? Tấm trả thù mẹ con Cám
Chào mừng quý Thầy Cô đến dự giờ thăm lớp ! Kính chúc quý Thầy Cô cùng các em học sinh sức khỏe và thành công!Tấm Cám-Truyện cổ tích -I. TÌM HIỂU CHUNG1. Khái niệm truyện cổ tích (TCT)2. Phân loại:3.Đặc trưng:Có 3 loại (SGK)(*)I. TÌM HIỂU CHUNG1. Khái niệm truyện cổ tích (TCT)2. Phân loại:3.Đặc trưng:Có 3 loại (SGK)(*)4. Văn bản:- Thể loại:- Tóm tắt:TCT thần kì.(*)I. TÌM HIỂU CHUNG4. Văn bản:- Tóm tắt (SGK) + Mở truyện: “Ngày xưa việc nặng” GT các N/V chính &hoàn cảnh truyện . + Thân truyện: “Một hôm về cung” diễn biến câu chuyện: @ Tấm ở với gì ghẻ hoàng hậu @ Tấm bị giết và hóa thân . + Kết truyện: còn lại Tấm trả thù mẹ con Cám - Bố cục:3 phần LK trang cuốiII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN* Thân phận của Tấm Cuộc đời và số phận bất hạnh của Tấm được tác giả dân gian miêu tả như thế nào? Qua mấy chi tiết ấy gợi cho em suy nghĩ gì?Mâu thuẫn dẫn đến xung đột giữa Tấm và hai mẹ con Cám:II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNChi tiết - SKHành động củaMẹ con CámThái độ –sự phản kháng của TấmChiếc yếm đỏCon cá bốngĐi hộiThử giàyLừa gạt cướp lấy giỏ tép.-KhócLừa Tấm đi chăn trâu đồng xa, giết bống - Khóc(Chịu đựng, nhường nhịn)Trắn trợn trộn khóc với gạo-Khóc - Đi hội(ý thức được thân phận)Tỏ ý coi thườngĐi vừa giày. Thành hoàng hậua/ Khi Tấm sống với mẹ con Cámb/ Khi Tấm vào cung – hóa thân: II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNTấm hóa thânTìm cách tiêu diệt Tấm đến cùngCác lần hóa thân của TấmVề giỗ chaTrèo hái cauGiết TấmHóa thân 1Hóa thân 2Hóa thân 3Hóa thân 4Chim vàng anhGiết chimCây xoan đàoChặt câyKhung cửiĐốt khung cửiQủa thịChi tiết – SK Hành động của mẹ con CámThái độ – sự phản kháng của Tấmb/ Khi Tấm vào cung – hóa thân: II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNTấm hóa thânTìm cách tiêu diệt Tấm đến cùngCác lần hóa thân của TấmVề giỗ chaTrèo hái cauGiết TấmHóa thân 1Hóa thân 2Hóa thân 3Hóa thân 4Chim vàng anhGiết chimCây xoan đàoChặt câyKhung cửiĐốt khung cửiQủa thịChi tiết – SK Hành động của mẹ con CámThái độ – sự phản kháng của TấmTiếp tục=> Sự tàn ác của Mẹ con Cám ngày càng tăng đồng thời với giá trị vật chất.=> Từ sự bị động yếu đuối, Tấm có những phản kháng mạnh mẽ và quyết liệt để giành cuộc sống và hạnh phúc.Ý nghĩa: - Thấy được sức sống quật cường, khát vọng hạnh phúc, khay vọng sống mãnh liệt của những người lương thiện. Ngoài ra, còn khẳng định cái thiện sẽ luôn chiến thắng cái ác. - Đó là cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giành lại hạnh phúc.Gieo gió gặp bảoỞ hiền gặp lànhQuay laiTriềt lí DG=> Sự tàn ác của Mẹ con Cám ngày càng tăng đồng thời với giá trị vật chất.=> Từ sự bị động yếu đuối, Tấm có những phản kháng mạnh mẽ và quyết liệt để giành cuộc sống và hạnh phúc.Ý nghĩa: - Thấy được sức sống quật cường, khát vọng hạnh phúc, khay vọng sống mãnh liệt của những người lương thiện. Ngoài ra, còn khẳng định cái thiện sẽ luôn chiến thắng cái ác. - Đó là cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giành lại hạnh phúc.Gieo gió gặp bảoỞ hiền gặp lànhTiếp tụcQuá trình biến hố của Tấm cĩ ý nghĩa gì?- Tóm tắt tác phẩmQuay laiQúa trình biến hóa của TấmBị bĩp chếtBị chặtBị đốtQuả thịHãy nhận xét về những hình ảnh hố thân của Tấm?- Những hình ảnh vật hố thân của Tấm gần gũi với đời thường, mang giá trị thẩm mĩ cao; Tấm tìm thấy hạnh phúc ngay giữa cuộc đời thực.Quay lai Qua hành động của mẹ con Cám em có nhận xét gì về tính cách của họ. Từ đó, hãy nhận xét về quá trình phản ứng (biến hóa) của Tấm. Về hành động trả thù của Tấm có ý kiến cho rằng: "Với hành động ấy Tấm không hiền như chúng ta nghĩ: Quả thị thơm cô Tấm hiền. Đó là hành động trả thù cũng độc ác không kém hành động giết hại Tấm của mẹ con Cám”. Suy nghĩ của em như thế nào? Qua việc phân tích xung đột và mâu thuẫn trên, cho biết bản chất mâu thuẫn ở đây là gì (mâu thẫn gia đình hay xã hội ,) ?**Bản chất của mâu thuẫn: - > ước mơ về hạnh phúc, XH công bằng. Quay lai Các yếu tố, nhân vật thần kì trong truyện Tấm Cám: - Bụt- Chim sẻ (nhặt thóc)- Cá bống (biết nghe lời người)- Con ngựa (tí hon thành ngựa thật)- Con voi (không chịu đi giày Tấm rơi)- Chim Vàng anh (nghe được tiếng nói vua)- Hai cây xoan đào (nghiêng cành che bóng vua)- Khung cửi (biết nói tiếng người)- Quả thị (biết biến tiếng người)Về
File đính kèm:
- TAM CAM [10CB1].ppt