Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết: Tam đại con gà (truyện cười)

- Quá trình dạy học và sự bộc lộ cái dốt:

• + Chữ “kê”(sách Tam thiên tự) thầy không biết,học trò hỏi gấp,thầy nói liều”dủ dỉ là con dù dì” Dốt-Thầy không biết đến cả chữ trong sách vỡ lòng thời xưa.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết: Tam đại con gà (truyện cười), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRƯỜNG THPT ĐẠ TÔNGGV THỰC HIỆN: TRẦN THỊ KIM LYNăm học 2009 - 2010NS: 12-10-09TAM ĐẠI CON GÀTRUYỆN CƯỜI I. TÌM HIỂU CHUNGKhái niệm: Là tác phẩm tự sự ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về những sự việc xấu, trái tự nhiên trong đời sống có tác dụng gây cười, nhằm mục đích giải trí và phê phán.Thế nào là truyện cười?2. Phân loại: - Truyện khôi hài: mục đích mua vui, giải trí, ít có giá trị giáo dục.- Truyện trào phúng: phê phán những kẻ thuộc giai cấp bóc lột, phê phán thói hư tật xấu trong nội bộ nhân dân.Truyện cười có mấy loại?2 loạiII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1. Đọc. 2. Tìm hiểu văn bản.a. Mâu thuẫn trái tự nhiên của thầy đồ.- Xuất thân: anh học trò dốt. Thích khoe chữ.- Quá trình dạy học và sự bộc lộ cái dốt: + Chữ “kê”(sách Tam thiên tự) thầy không biết,học trò hỏi gấp,thầy nói liều”dủ dỉ là con dù dì” Dốt-Thầy không biết đến cả chữ trong sách vỡ lòng thời xưa.雞 + Thầy sợ sai,bảo học trò đọc khẽDấu dốt.+ Để chắc ăn “thầy xin ba đài âm dương” cách kiểm tra lạ đời,mê tín ,trái quy luật tự nhiên.+ Bố học trò phát hiện,thầy chống chế”Dạy cho cháu biết đến tận tam đại con gà kia” Nhất định không thừa nhận cái dốt. Bằng nghệ thuật tự bộc lộ ta thấy:Thầy đồ là kẻ dốt nát nhưng nhất định không thừa nhận là mình dốt và càng giấu càng dốt -> Tác giả dân gian đã chỉ ra chân lí “người xấu hay làm tốt ,kẻ dốt hay nói chữ”b. Ý nghĩa phê phán của truyện- Phê phán thói giấu dốt, một tật xấu có thật trong nội bộ nhân dân. Dốt mà làm thầy, đi dạy trẻ thì hậu quả sẽ tai hại khôn lường.- Khuyên răn mọi người, nhất là những người đi học: chớ nên giấu dốt, hãy mạnh dạng học hỏi không ngừng. III. TỔNG KẾT.1. Nội dung.Miêu tả liên tiếp các tình huống xử trí của thầy đồ dốt nát nhưng hay khoe khoang lại liều lĩnh để làm nổi bật tiếng cười phê phán.2. Nghệ thuật:- Tạo mâu thuẫn.- Đẩy mâu thuẫn phát triển trong những tình huống căng dần.- Giải quyết bất ngờ, hợp lí.- Những câu nói gây cười.  Ghi nhớ: SGK/79. Câu 1: Truyện cười được chia thành mấy loại?	A. 2	B. 3	C. 4	D. 5Câu 2: Truyện “Tam đại con gà” là truyện cười thuộc loại nào?	A. Khôi hài	B. Trào phúng	C. Tiếu lâm 	D. Châm biếmCâu 3: Truyện “Tam đại con gà”, ở nhân vật thầy đồ có mâu thuẫn nào là trái tự nhiên?	A. Mâu thuẫn giữa nội dung và hình thức	B. Mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng.	C. Mâu thuẫn giữa cá nhân và hoàn cảnh. 	D. Cả ba mâu thuẫn trên.Câu 4: Tiếng cười trong truyện “Tam đại con gà” có ý nghĩa gì?	A. Tiếng cười khôi hài có ý nghĩa giáo dục	B. Tiếng cười phê phán trong nội bộ nhân dân	C. Tiếng cười đã kích các tầng lớp trên trong XH 	D. Hai ý A và B E. Hai ý A và CCâu 5: Câu “mình đã dốt, thổ công nhà này nó cũng dốt nữa” nói lên điều gì?	A. Thầy đồ tự nhận thức được sự dốt nát của mình	B. Thầy đồ quá mê tín	C. Thầy đồ bào chữa cho cái sai của mình. 	D. Cả ba ý trên. Chúc các em học tốt

File đính kèm:

  • ppttiet_25_tam_dai_con_ga.ppt