Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Trao duyên (trích truyện kiều của Nguyễn Du)

 1. Kiều tìm cách thuyết phục và trao duyên cho Thuý Vân:

Ngôn ngữ của Kiều khi tìm cách thuyết phục và trao duyên cho em (10 câu tiếp )

Ngôn ngữ của Kiều trong đoạn thơ này được Nguyễn Du khắc hoạ như thế nào ?

 

ppt10 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Trao duyên (trích truyện kiều của Nguyễn Du), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tính cách. chào mừng quý thầy cô về dự tiết họcKIEÅM TRA BAỉI CUếCảm hứng chủ đạo của Truyện Kiều là gỡ? Cảm hứng ấy được biểu hiện ở những khớa cạnh nào?KIEÅM TRA BAỉI CUếTrả lời: Cảm hứng nhân văn (nhân đạo) là cảm hứng bao trùm tác phẩm. Truyện Kiều là tiếng kêu đau đớn, đứt ruột về số phận con người trong xã hội phong kiến. Cảm hứng ấy được thể hiện qua 4 khía cạnh: - Một tiếng kêu thương. - Một bản án. - Một ước mơ. - Một cái nhìn bế tắc .Tiết 83 : Giaỷng VaờnTRệễỉNG THPT HệễNG LAÂMGV: NGUYEÃN THề NGOẽC CAÅMTRAO DUYEÂN(Trớch Truyeọn Kieàu cuỷa Nguyeón Du)TRAO DUYEÂN 	 NGUYEÃN DU I. Tìm hiểu chung: 1. Vị trí đoạn trích: 2. Bố cục:II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Kiều tìm cách thuyết phục trao duyên cho Thuý Vân: 2. Kiều trao kỉ vật và dặn dò em: 3. Diễn biến tâm trạng của Kiều:III. Tổng kết: 1. Nội dung: 2. Nghệ thuật:TRAO DUYEÂN 	 NGUYEÃN DU I. Tìm hiểu chung: 1. Vị trí đoạn trích:Đoạn trích “Trao duyên”có vị trí như thế nào trongTruyện Kiều của Nguyễn Du ? - Đoạn thơ chính là mở đầu cuộc đời đầy đau khổ của Kiều khi gia đình gặp gia biến. - Trích từ câu thơ 723 đến 756 trong tác phẩm .TRAO DUYEÂN 	 NGUYEÃN DU I. Tìm hiểu chung: 1. Vị trí đoạn trích: 2. Bố cục:Đọc và nêu bố cục của đoạn trích ?-12 câu thơ đầu: Kiều tìm cách thuyết phục và trao duyên cho Thúy Vân -14 câu tiếp theo: Kiều trao kỉ vật và dặn thêm em -8 câu cuối: Diễn biến tâm trạng của Thuý Kiều TRAO DUYEÂN 	 NGUYEÃN DU II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Kiều tìm cách thuyết phục và trao duyên cho Thuý Vân: * Lời khẩn cầu của Kiều đối với Vân ( 2 câu đầu ): “Cậy em, em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa”- Tại sao Nguyễn Du dùng hai từ “cậy” và “chịu” ở đây? Có nên và có thể thay bằng hai từ khác gần nghĩa như “nhờ” và “nhận” không ? Vì sao ?- Em có suy nghĩ gì về hành động “lạy rồi sẽ thưa” ? - “Cậy”: Kiều khẩn khoản, thiết tha, ngoài nghĩa nhờ vả trông mong, tin tưởng còn có ý nài ép, không thể từ chối được. - “Chịu lời ”: Cầu khẩn hãy lắng nghe mình, chịu thiệt thòi. - “Lạy rồi sẽ thưa”: Cử chỉ bất ngờ đầy kính cẩn, trang trọng=> Lời cầu xin hạ mình, coi Thúy Vân như ân nhân số 1, Thúy Vân bị đặt vào tình cảnh đã rồi không thể từ chối được.TRAO DUYEÂN 	 NGUYEÃN DU II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Kiều tìm cách thuyết phục và trao duyên cho Thuý Vân:* Ngôn ngữ của Kiều khi tìm cách thuyết phục và trao duyên cho em (10 câu tiếp )Ngôn ngữ của Kiều trong đoạn thơ này được Nguyễn Du khắc hoạ như thế nào ?“Giữa đường... ... thơm lây” TRAO DUYEÂN 	 NGUYEÃN DU II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Kiều tìm cách thuyết phục và trao duyên cho Thuý Vân:* Ngôn ngữ của Kiều khi tìm cách thuyết phục và trao duyên cho em (10 câu tiếp )Ngôn ngữ của Kiều trong đoạn thơ này được Nguyễn Du khắc hoạ như thế nào ?“Giữa đường... ... thơm lây” 

File đính kèm:

  • ppttrao duyen1.ppt
Bài giảng liên quan