Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tuần 31 - Tiết 89: Văn bản văn học

- Văn bản văn học (còn gọi là văn bản nghệ thuật, văn bản văn chương) được hiểu theo hai phạm vi:

Nghĩa rộng: là tất cả các văn bản sử dụng ngôn từ một cách nghệ thuật: có hình ảnh, nhịp điệu, biểu hiện tình cảm của người viết.

Nghĩa hẹp:

 Là những sáng tác có hình tượng nghệ thuật được tác giả xây dựng bằng hư cấu.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tuần 31 - Tiết 89: Văn bản văn học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
.Chào mừng quý thầy cô về dự tiết học!LỚP 10B - TRƯỜNG THPT TRẠI CAUTiết 89VĂN BẢN VĂN HỌC* Khái niệm “Văn bản văn học”. Ví dụ: Trong những văn bản sau, văn bản nào là văn bản văn học, văn bản nào không phải là văn bản văn học? 1. Chiếu dời đô 2. Hịch tướng sĩ 3. Lão Hạc 4. Sang thu 5. Thông tin về ngày Trái đất năm 2000. 6. Đấu tranh cho một thế giới hòa bình. VĂN BẢN VĂN HỌC Chiếu dời đô - Lão Hạc Hịch tướng sĩ- Sang thuVĂN BẢN PHI VĂN HỌC- Thông tin về ngày Trái đất năm 2000.- Đấu tranh cho một thế giới hòa bình.-> Văn bản nhật dụng- Văn bản văn học (còn gọi là văn bản nghệ thuật, văn bản văn chương) được hiểu theo hai phạm vi:+ Nghĩa hẹp: Là những sáng tác có hình tượng nghệ thuật được tác giả xây dựng bằng hư cấu.* Khái niệm “Văn bản văn học”.+ Nghĩa rộng: là tất cả các văn bản sử dụng ngôn từ một cách nghệ thuật: có hình ảnh, nhịp điệu, biểu hiện tình cảm của người viết. I. Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học? Văn bản “ Lão Hạc ” của Nam Cao phản ánh hình ảnh khách quan gì?- Nhằm phản ánh bức tranh hiện thực xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám (1945).- Thể hiện sự đồng cảm với người nông dân, nhân dân lao động nghèo khổ.? Nêu nội dung đoạn trích “ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”?- Hiện thực: Người chinh phụ sống lẻ loi đợi chờ chồng đi chinh chiến trở về.- Tâm trạng người chinh phụ: cô đơn, buồn tủi, xót xa.I. Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học1. Lµ nh÷ng v¨n b¶n: - ph¶n ¸nh hiÖn thùc kh¸ch quan - kh¸m ph¸ thÕ giíi t×nh c¶m vµ t­ t­ëng - tho¶ m·n nhu cÇu thÈm mü cña con ng­êi ? Em có nhận xét gì về ngôn từ của hai ví dụ sau?2. Bản tin thời tiết: Hôm nay, Thừa Thiên Huế trời nhiều mây, có mưa rào và giông vài nơi. Nhiệt độ từ 18 độ c – 25 độ c.Nhận xét: - Bản tin thời tiết: thông báo cụ thể, rõ ràng, đơn nghĩa.1. “Th­¬ng ai råi l¹i nhí aiM¾t buån r­êi r­îi nh­ khoai míi trång.” - Ca dao -Nhận xét: - NghÖ thuËt so s¸nh. - Ng«n tõ m­ît mµ, biÓu c¶m, giµu h×nh ¶nh, nh¹c ®iÖu.-> Ngôn ngữ nghệ thuật1. Văn bản văn học phản ánh hiện thực khách quan, khám phá thế giới tình cảm, tư tưởng thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.I. Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học2. Ngôn ngữ của văn bản văn học là ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, tính thẩm mĩ cao; sử dụng nhiều biện pháp tu từ thường hàm súc gợi liên tưởng, tưởng tượng.CH: Em hãy xác định thể loại các văn bản sau ( Chiếu dời đô , cảnh ngày hè, hịch tướng sĩ, truyện kiều, Tam quốc diễn nghĩa)?- Chiếu dời đô - Chiếu- Cảnh ngày hè - Thơ- Hịch tướng sĩ - Hịch- Truyện Kiều - thơ Nôm.- Tam quốc diễn nghĩa - Tiểu thuyết chương hồiI.Tiêuchí chủ yếu của văn bảnvăn học (VBVH)- Văn bản văn học (văn bản nghệ thuật, văn bản văn chương) đi sâu phản ánh hiện thực khách quan, khám phá thế giới tình cảm, tư tưởng, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người. - Ngôn từ của văn bản văn học là ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao: trau chuốt, biểu cảm, hàm súc, đa nghĩa. - Mỗi văn bản đều thuộc về một thể loại nhất định tuân theo những quy ước, cách thức của thể loại đó. ba tiêu chí không thểthiếucủa VBVHII.Cấu trúc của văn bản văn học1. Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa:Chó bÐ lo¾t cho¾tC¸i x¾c xinh xinhC¸i ch©n tho¨n tho¾tC¸i ®Çu nghªnh nghªnh  (L­îm, Tè H÷u)? Em có nhận xét gì về ngôn từ trong ví dụ sau: Ngắt nhịp: 2/2 Các từ láy liên tiếp-> gợi sự nhanh nhẹn, tươi trẻ.- Tầng ngôn từ (hay là tầng hiển thị) có nghĩa là nội dung, tri thức mà văn bản cung cấp ngay trên bề mặt của ngôn từ.- Biểu hiện:+ Ngữ âm: nhịp điệu, âm thanh được gợi bởi ngôn từ nghệ thuật.+ Ngữ nghĩa: Từ nghĩa tường minh đến nghĩa hàm ẩn, nghĩa đen đến nghĩa bóng. 1. Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa:Ví dụ: “Tài cao / phận thấp / chí khí uất. Giang hồ / mê chơi / quên quê hương” (Tản Đà)Ví dụ: - Con chó sói. - Lòng lang dạ sói.2. Tầng hình tượng:Ví dụ: Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn + Xây dựng hình ảnh những bông sen + Vần: en, anh+ Nhịp: 2/2/2 và 2/2/2/2 + Từ ngữ chỉ màu sắc: xanh, trắng, vàng được bố trí xen kẽ. + Ngợi ca phẩm chất cao quý của con người- H×nh t­îng v¨n häc: thiªn nhiªn, sù vËt, con ng­êi.- H×nh t­îng v¨n häc ®­îc t¹o nªn nhê c¸c chi tiÕt, nh©n vËt, cèt truyÖn, hoµn c¶nh, t©m tr¹ng- H×nh t­îng v¨n häc ®­îc x©y dùng ®Ó göi g¾m nh÷ng t×nh ý cña t¸c gi¶ ®èi víi cuéc ®êi.3. Tầng hàm nghĩa:- Ví dụ: Trong đầm gì đẹp bằng senLá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.Nhị vàng bông trắng lá xanhGần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn (Ca dao)+ Ngợi ca vẻ đẹp của loài hoa bình dị mà thanh cao.+ Ngợi ca phẩm chất trong sạch của người lao động Việt Nam. - Tầng hàm nghĩa là những ý nghĩa ẩn kín, ý nghĩa tiềm tàng của văn bản. Đây chính là điều nhà văn, nhà thơ muốn tâm sự, giãi bày, gửi gắm. Ý nghĩa này được suy ra từ tầng ngôn từ, tầng hình tượng.III.Từ văn bản đến tác phẩm văn học:Độc giả Đọc, đánh giáTác phẩm VHVăn bản VHHÖ thèng kÝ hiÖu tån t¹i kh¸ch quanChưa tác động đến xã hội Tác động đến con người, đến cuộc đờiBài tập 1 (SGK)(1) NƠI DỰA Ng­êi ®µn bµ nµo d¾t ®øa nhá ®i trªn ®­êng kia? Khu«n mÆt trÎ ®Ñp ®ang ch×m vµo nh÷ng miÒn xa nµo §øa bÐ ®ang lÉm chÉm muèn ch¹y lªn, hai ch©n nã cø nÐm vÒ phÝa tr­íc, bµn tay hoa hoa mét ®iÖu móa k× l¹ Vµ c¸i miÖng nhá lÝu lo kh«ng thµnh lêi, h¸t mét bµi h¸t ch­a tõng cã. Ai biÕt ®©u, ®øa bÐ b­îc cßn ch­a v÷ng l¹i chÝnh lµ n¬i dùa cho ng­êi ®µn bµ sèng (2) Ng­êi chiÕn sü nµo ®ì bµ cô trªn ®­êng kia? §«i m¾t anh cã c¸i anh riªng cña ®«i m¾t ®· nhiÒu lÇn nh×n vµo c¸i chÕt Bµ cô l­ng cßng tùa trªn c¸nh tay anh, b­íc tõng b­íc run rÈy Trªn khu«n mÆt g× nua kh«ng biÕt bao nhiªu nÕp nh¨n, ®an vµo nhau, mçi nÕp nh¨n chøa ®ùng bao nhiªu cùc nhäc g¾ng gái mét ®êi. Ai biÕt ®©u, bµ cô b­íc kh«ng cßn v÷ng l¹i chÝnh lµ n¬i dùa cho chiÕn sü kia ®i qua nh÷ng thö th¸chThảo luậna. Hãy tìm hai đoạn có cấu trúc (Cách tổ chức) câu, hình tượng tương tự nhau của bài “ Nơi dựa”b. Những hình tượng ( người đàn bà- em bé, người chiến sĩ- bà cụ già) gợi lên những suy nghĩ gì về nơi dựa trong cuộc sống?a. Cấu trúc hai đoạn tương tự như nhau: - Câu đầu là câu hỏi của nhà thơ về một hiện tượng nhìn thấy trên đường.- Ba câu tiếp tả kĩ hai nhân vật: nét mặt, đôi mắt, cái miệng, cử chỉ- Câu cuối vừa là câu hỏi vừa là nỗi băn khoăn, suy nghĩ về nơi dựa.b. - Người mẹ dựa vào đứa bé đang chập chững- Anh bộ đội dựa vào bà cụ già đang run rẩy trên đường.-> Nơi dựa: thuộc về tinh thần và tình cảm: nơi con người tìm thấy niềm vui và ý nghĩa cuộc sống => Tầng hàm nghĩa: sống với hi vọng vào tương lai, nhớ ơn quá khứ làm nên phẩm giá nhân văn của con người. Giúp con người vượt qua những trở ngạiCâu hỏi trắc nghiệm: 1. Điều gì sau đây không phải là tiêu chí đáng quan trọng, tin cậy để nhận diện văn bản văn học? A. Phản ánh, khám phá thế giới tình cảm, tư tưởng, nhu cầu thẩm mĩ của con người.B. Được xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao.C. Được xây dựng theo một phương thức riêng, mang những đặc trưng thể loại riêng.D. Được viết bằng ngôn từ và nhiều khi không thể phân biệt với văn bản lịch sử hay văn bản triết học.D 2.Văn bản văn học có cấu trúc (từ ngoài vào trong) chủ yếu với các tầng bậc nào? 	A. Tầng hình tượng, tầng hàm nghĩa, tầng ngôn từ. 	B. Tầng ngôn từ, tầng hình tượng, tầng hàm nghĩa. C. Tầng hình tượng, tầng ngôn từ, tầng hàm nghĩa D. Tầng hàm nghĩa, tầng hình tượng, tầng ngôn từ.B3. Nãi vÒ tÇng hµm nghÜa cña mét vbvh, néi dung nµo trong nh÷ng néi dung sau ®©y lµ thiÕu chÝnh x¸c? A. Lµ tÇng thø ba - tÇng s©u nhÊt cña v¨n b¶n v¨n häc B. ThÓ hiÖn nh÷ng t©m sù cña nhµ v¨n vÒ cuéc sèng, nh÷ng quan niÖm vÒ ®¹o ®øc x· héi, nh÷ng hoµi b·o C. §­îc t¹o thµnh tõ c¸c chi tiÕt vÒ phong c¶nh, m«i tr­êng, ch©n dung, cö chØ, lêi nãi D. Lµ c¸i ®Ých cuèi cïng cña viÖc ®äc hiÓu vbvhVĂN BẢN VĂN HỌC TIÊU CHÍ CHỦ YẾU CỦA VĂN BẢN VĂN HỌCCẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC Tầng ngôn từTầng hình tượngTầng hàm nghĩaTỪ VĂN BẢN ĐẾN TÁC PHẨM VĂN HỌC. VÒ néi dung, chøc n¨ng cña v¨n b¶nVÒ chÊt liÖu t¹o v¨n b¶nVÒ c¸ch thøc tæ chøc v¨n b¶nHƯỚNG DẪN HỌC BÀI CŨ Học bài cũ và hoàn thành các bài tập còn lại vào vở.Soạn bài mới: Thực hành các phép tu từ: Phép điệp và phép đối. + Khái niệm phép điệp. + Khái niệm phép đối + Tác dụng của phép điệp, phép đối.CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH!

File đính kèm:

  • pptTuan_31_Van_ban_van_hoc.ppt