Bài giảng môn Ngữ Văn 7 - Tiết 118: Văn bản "Quan Âm Thị Kính"

3. Đặc trưng

+ Là môn nghệ thuật tổng hợp:

 Hát - nhạc - múa - diễn tích.

+ Thể hiện tinh thần đấu tranh và khát vọng về một cuộc sống tốt đẹp.

+ Nhân vật mang tính ước lệ và cách điệu cao.

ppt21 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ Văn 7 - Tiết 118: Văn bản "Quan Âm Thị Kính", để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết chuyên đề Ngữ văn 7ChốoTrích đoạn: "Nỗi oan hại chồng"I. Giới thiệu “ Quan Âm Thị Kính” và Chèo cổ1. Khỏi niệm Chèo là loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu.Tuần Ti - Đào HuếQuan Âm Thị KớnhTrương ViờnKim Nham2. Nguồn gốc: Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.3. Đặc trưng + Thể hiện tinh thần đấu tranh và khát vọng về một cuộc sống tốt đẹp. + Là môn nghệ thuật tổng hợp: Hát - nhạc - múa - diễn tích. + Nhân vật mang tính ước lệ và cách điệu cao. 3. Đặc trưngThiện Sĩ: Vai thư sinhThị Mầu: Vai nữ lệchMẹ đốp: Vai hềSùng bà: Vai mụ ácThị Kính: Vai nữ chínhMột số nhân vật trong vở chèo Quan Âm Thị KínhHề chốoQuốc TrượngQuốc AnhVai thư sinhVai nữ lệchVai hềVai mụ ácVai nữ chínhII. Tỡm hiểu trớch đoạn “Nỗi oan hại chồng” 1. Vị trớ của đoạn trớch	“Nỗi oan hại chồng” thuộc phần I của vở chốo, sau lớp Vu quy: Thị Kớnh kết duyờn cựng Thiện Sĩ. Mõu thuẫn của vở kịch bắt đầu từ đây, một trong hai nỗi oan của cuộc đời nàng.Một số làn điệu Chốo cổ.Hỏt sử rầuHỏt sắp chợtHỏt sửMột số làn điệu Chốo cổ.Hỏt sửMột số làn điệu Chốo cổ.Hỏt sắp chợtMột số làn điệu Chốo cổ.Hỏt sử rầu2. Phõn tớcha. Tình cảm của Thị Kính đối với chồng Người vợ yêu chồng, khát khao hạnh phúc gia đình.- Cử chỉ: dọn kỉ, quạt cho chồng.- Lời nói: “Đạo vợ chồng trăm năm kết tócTrước đẹp mặt chồng, sau đẹp mặt ta”.b. Thị Kính bị đổ oan giết chồng Thị Kính rất cô đơn, lẻ loi trong nỗi oan.- Thiện Sĩ: nghi ngờ người vợ đức hạnh.- Sùng Bà: buộc tội Thị Kính giết chồng.Hướng dẫn về nhà1. Xem trước phần luyện tập SGK chuẩn bị cho tiết học sau.2. Nêu cảm nhận của em về nhân vật Thị Kính. 3. Tìm đọc và ghi lại một số tác phẩm cùng viết về hình tượng người phụ nữ em đã được học trong chương trình. Trớch đoạn: “Nỗi oan hại chồng”ChốoChúc các em học tập tốt !

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_7_tiet_118_van_ban_quan_am_thi_kinh.ppt