Bài giảng môn Ngữ Văn 7 - Tiết 29: Qua đèo ngang

Bước tới đèo ngang bóng xế tà,

Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.

Lom khom dưới núi, tiều vài chú,

Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.

Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,

Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.

Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,

Một mảnh tỡnh riêng, ta với ta.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ Văn 7 - Tiết 29: Qua đèo ngang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Bài dạyNhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh!Ngữ văn 7QUA ẹEỉO NGANGBaứ Huyeọn Thanh Quan Tiết 29 Tỏc giả - Tờn thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở thế kỉ XIX. - Quờ quỏn: làng Nghi Tàm (nay thuộc quận Tõy Hồ- Hà Nội). - Là nhà thơ nữ nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XIX. - Phong cỏch thơ trang nhó, điờu luyện, hoài cổ. Tỏc phẩm- Đọc và tỡm hiểu chỳ thớch Bước tới đèo ngang bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.Lom khom dưới núi, tiều vài chú,Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,Một mảnh tỡnh riêng, ta với ta. Qua đèo ngang - Đốo Ngang thuộc dóy nỳi Hoành Sơn, phõn cỏch địa giới hai tỉnh: Hà Tĩnh và Quảng Bỡnh - Là địa danh nổi tiếng trờn đất nước ta. Quảng Bỡnh → Trờn đường bà đi từ Thăng Long vào Phỳ Xuõn- Huế để nhận chức Cung trung giỏo tập.Hoàn cảnh sỏng tỏc Qua đốo Ngang Bước tới đèo ngang bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tỡnh riêng, ta với ta Qua Đốo NgangBước tới đốo Ngang, búng xế tà, T B T Cỏ cõy chen đỏ, lỏ chen hoa. B T B Lom khom dưới nỳi, tiều vài chỳ, B T B Lỏc đỏc bờn sụng, chợ mấy nhà. T B T Nhớ nước đau lũng, con quốc quốc, T B T Thương nhà mỏi miệng, cỏi gia gia. B T B Dừng chõn đứng lại, trời, non, nước, B T B Một mảnh tỡnh riờng, ta với ta. T B T Hai cõu đề : mở ýHai cõu thực: miờu tả cụ thể cảnh và ngườiHai cõu luận: bàn luận, nhận xộtHai cõu kết: khộp lại ý bài thơBố cục: 4 phầnĐốiĐối í chớnh của bài thơ:Khung cảnh của đốo Ngang.Tõm trạng của nữ sĩ. Bước tới Đốo Ngang, búng xế tà, Cỏ cõy chen đỏ, lỏ chen hoa. Bước tới Đốo Ngang, búng xế tà, Cỏ cõy chen đỏ, lỏ chen hoa. Bước tới Đốo Ngang, búng xế tà, Cỏ cõy chen đỏ, lỏ chen hoa. Bước tới Đốo Ngang, búng xế tà, Cỏ cõy chen đỏ, lỏ chen hoa.- Khụng gian: đốo Ngang.- Thời gian: búng xế tà. Điệp ngữ, nhõn húa: “chen” Tiểu đối: Cỏ cõy chen đỏ/ lỏ chen hoa → hoang sơ, sinh động, đầy sức sống. - Cảnh vật Lom khom dưới nỳi, tiều vài chỳ, Lỏc đỏc bờn sụng, chợ mấy nhà. Nhúm 1+2: Trỡnh bày những nột độc đỏo về nội dung ?Nhúm 3+4: Trỡnh bày những nột độc đỏo về nghệ thuật ?Thảo luận nhúm( Thời gian 2 phỳt)Trỡnh bày những nột độc đỏo về nội dung và nghệ thuật của hai cõu thực? Lom khom dưới nỳi, tiều vài chỳ, Lỏc đỏc bờn sụng, chợ mấy nhà. - Đảo ngữ, lỏy: lom khom, lỏc đỏc → nhấn mạnh tư thế, phạm vi hoạt động của con người.- Đối: dưới nỳi/ bờn sụng, tiều vài chỳ/ chợ mấy nhà, lom khom/ lỏc đỏc. - Số từ: vài, mấy → ớt→ Chấm phỏ: vẽ để gợi. Lom khom dưới nỳi, tiều vài chỳ, Lỏc đỏc bờn sụng, chợ mấy nhà. - Con người xuất hiện trong tư thế nhỏ bộ, sự sống thưa thớt đối lập với khụng gian mờnh mụng.→ Làm tăng vẻ hiu quạnh, heo hỳt của một miền sơn cước nơi biờn ải thời xưa.→ Cảnh đươc tả từ gần đến xa Lom khom dưới nỳi, tiều vài chỳ, Lỏc đỏc bờn sụng, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lũng, con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng, cỏi gia gia Nhớ nước đau lũng, con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng, cỏi gia gia - Đối,đảo: thương nhà/ nhớ nước→ tớnh chất của õm thanh. Ẩn dụ, điển cố: con quốc quốc, cỏi gia gia→ tạo tớnh đa nghĩa, giàu tớnh biểu cảm Nhớ nước đau lũng, con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng, cỏi gia gia Âm thanh: của quốc quốc, gia gia → tụ đậm khụng gian vời vợi, hoang vắng nơi đõy; tạo ra nhiều liờn tưởng giàu cảm xỳc.- Bỳt phỏp: lấy động tả tĩnh.- Cảnh được tả từ nhỡn thấy cho đến nghe thấy. - Chấm phỏ- Từ gần đến xa- Từ nhỡn thấy đến nghe thấy- Lấy động tả tĩnh- Tả cảnh ngụ tỡnh. Thoỏng đóng mà heo hỳt, thấp thoỏng cú sự sống con người nhưng cũn hoang sơ.Nghệ thuật tả cảnhCảnh vật đốo Ngang → Tõm trạng.Giỏn tiếp qua khung cảnh Đốo Ngang: buồn man mỏcTrực tiếp qua hai cõu thơ cuối. Dừng chõn đứng lại trời, non, nướcMột mảnh tỡnh riờng, ta với taThiờn nhiờn: trời, non, nướcHựng vĩ, bao laCon người: một mảnh tỡnh riờngBộ nhỏ, cụ đơn.Cực tả nỗi buồn thầm lặng, cụ đơn đến tột cựng của tỏc giả.- Điệp từ: ta với ta. MOÂ HèNH MAẽCH CAÛM XUÙCBửụực tụựiCaỷnh saộcHoang vu, raọm raùpTaõm sửùBuoàn teỷ, mụứ nhaùtNhụự nửụực, thửụng nhaứDửứng chaõnTaõm traùngBuoàn, coõ ủụnCaỷnh saộcBao la, roọng lụựnCuoọc soỏng III. Tổng kếtQUA ĐẩO NGANGNGHỆ THUẬT:Phong cỏch thơ trang nhó.Bỳt phỏp tả cảnh ngụ tỡnh đặc sắc. 2. NỘI DUNG.Cảnh: Bức tranh Đốo Ngang thoỏng đóng, heo hỳt, hoang sơ.Tỡnh: Nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cụ đơn.Một viờn ngọc sỏng lung linh trong nền thơ văn Việt Nam. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. Trong bài thơ, tỏc giả thể hiện tõm trạng như thế nào ?a. Yờu say đắm trước vẻ đẹp của thiờn nhiờn, đất nước.b. Đau xút, ngậm ngựi trước sự đổi thay của quờ hương.c. Buồn thương da diết trước sự đổi thay của quờ hương.d. Cụ đơn trước thực tại, da diết nhớ về quỏ khứ của đất nước.2. Bài thơ “Qua Đốo Ngang” viết theo phương thức biểu đạt nào ? a. Tự sự.b. Miờu tả.c. Nghị luận.d. Biểu cảm. Theo em cú gỡ giống và khỏc nhau giữa cụm từ “ ta với ta” trong bài với cum từ “ta với ta trong “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến?- Giống nhau: ở hỡnh thức: đều dựng để kết thỳc bài thơ.- Khỏc nhau: ở sắc thỏi biểu cảm.+ Trong “Bạn đến chơi nhà”: một đại từ “ta” dựng để chỉ hai người: khỏch- chủ→ mở ra thế giới của tỡnh bạn chõn thành, thắm thiết vượt lờn điều kiện vật chất thụng thường.+ Ở “Qua đốo Ngang”: hai lần đại từ “ta” xuất hiện mà lại chỉ cú một người→ mở ra thế giới cụ đơn tột cựng của người lữ khỏch trờn đường thiờn lý về kinh.- Xem và học lại bài. Chuẩn bị bài tiết sau: Xa ngắm thỏc nỳi Lư.Hướng dẫn về nhà: chúc các em học tốt

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_7_tiet_29_qua_deo_ngang.ppt