Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 60: Động từ

. Đặc điểm của động từ:

• Ví dụ:

2. Nhận xét:

- Động từ: là những chỉ hành động, trạng thái của sự vật .

- Động từ thường kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng để tạo thành cụm động từ.

 

 

 

 

 

 

 

 

ppt9 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 4870 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 60: Động từ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũ H. Thế nào là chỉ từ? Hoạt động của chỉ từ trong câu? Đặt câu có sử dụng chỉ từ? - Là những từ dựng để trỏ vào sự vật, nhằm xỏc định vị trớ của sự vật trong khụng gian hoặc thời gian. Tiết 60: ĐỘNG TỪ I. Đặc điểm của động từ: 1. Vớ dụ: Viờn quan ấy đó đi nhiều nơi, đến đõu cũng ra những cõu đố oỏi oăm để hỏi mọi người. (Em bộ thụng minh) b) Trong trời đất, khụng cú gỡ quý bằng hạt gạo. […] Hóy lấy gạo làm bỏnh mà lễ tiờn vương. (Bỏnh chưng, bỏnh giầy) Biển vừa treo lờn, cú người qua đường xem, cười bảo: - Nhà này xưa kia quen bỏn cỏ ươn hay sao mà bõy giờ phải đề biển là cỏ “tươi”? . (Treo biển) H. Hóy tỡm những động từ trong cỏc cõu trờn? 2. Nhận xột: H. Hãy nêu ý nghĩa khái quát của các động từ vừa tìm được ? - Động từ: Đi, đến, ra, hỏi lấy, làm, lễ, treo, có, xem, cười, bảo, bán, đề . => chỉ hành động, trạng thái của sự vật . H. Nhắc lại đặc điểm của danh từ ? DT có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước, (này, ấy, đó..) ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm DT. Chức vụ điển hình trong câu của DT là chủ ngữ. Khi làm vị ngữ, DT cần có từ là đứng trước. H. Động từ thường kết hợp với những từ nào xung quanh nó để tạo thành cụm động từ? đi đến ra hỏi lấy làm lễ treo cú Xem, cười bảo: bỏn đề - Động từ thường kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng… để tạo thành cụm động từ. Tiết 60: ĐỘNG TỪ I. Đặc điểm của động từ: Vớ dụ: 2. Nhận xột: - Động từ: là những chỉ hành động, trạng thái của sự vật . - Động từ thường kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng… để tạo thành cụm động từ. Viờn quan ấy đó đi nhiều nơi, đến đõu cũng ra những cõu đố oỏi oăm để hỏi mọi người. (Em bộ thụng minh) Trong trời đất, khụng cú gỡ quý bằng hạt gạo. […] Hóy lấy gạo làm bỏnh mà lễ tiờn vương. (Bỏnh chưng, bỏnh giầy) c) Biển vừa treo lờn, cú người qua đường xem, cười bảo: - Nhà này xưa kia quen bỏn cỏ ươn hay sao mà bõy giờ phải đề biển là cỏ “tươi”? . (Treo biển) H. Theo em danh từ có khả năng này không? H. Trong những câu ở ví dụ trờn, động từ giữ vai trò gì trong câu? VN TN VN VN VN VN Làm vị ngữ trong câu. - Khi làm VN động từ mất khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang… VD: Học là nhiệm vụ của mỗi HS. Học H. Khi động từ làm chủ ngữ có thể kết hợp với những từ đã, sẽ, đang… không? H. Qua phân tích ví dụ, cho biết thế nào là động từ? ĐT có thể kết hợp với những từ nào để tạo thành cụm ĐT? Chức vụ điển hình của ĐT trong câu? *Ghi nhớ: SGK Tr146 Tiết 60 Động từ. II. Đặc điểm của động từ: II. Các loại động từ chính. Có hai loại chính: + Động từ tình thái (đòi các động từ khác đi kèm). + Động từ chỉ hành động, trạng thái (không đòi hỏi động từ khác đi kèm ) Bảng phân loại Hãy sắp xếp các động từ vào bảng phân loại: buồn, chạy, cười, dám, đau, đi, định, đọc, đứng, gãy, ghét, hỏi, ngồi, nhức, nứt, toan, vui, yêu. đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng, Dám, toan, định. Buồn, gãy, ghét, đau, nhức, nứt, vui, yêu H. Tìm thêm những từ có đặc điểm tương tự động từ thuộc mỗi nhóm trên? H. Từ việc phân tích các ví dụ trên, động từ có mấy loại chính? *Ghi nhớ: SGK Tr 146 viết, làm, ăn, học… có thể , phải, yêu cầu, cần, nên… đứt, vỡ, giận, thương, căm thù… Tiết 60: ĐỘNG TỪ. II. Đặc điểm của động từ: II. Các loại động từ chính. III. Luyện tập: 1, Bài tập 1. Các động từ trong truyện “Lợn cưới, áo mới”: Có, khoe, may, đem, ra, mặc, đứng, hóng, đợi, có, đi, khen, thấy, hỏi, tức tưởi, chạy, giơ, bảo, mặc. Đọc truyện “LợN CƯớI, áO MớI” trong SGK trang 126. Đọc bài tập 2 SGK, cho biết câu chuyện buồn cười ở chỗ nào? Động từ “đưa, cầm” đối lập nhau. Anh keo kiệt chỉ muốn cầm của người khác chứ không muốn đưa cho ai cái gì ngay cả khi anh sắp chết. => Câu chuyện nhằm phê phán thói tham lam, keo kiệt của một số người. 2, Bài tập 2. TIẾT 60: ĐỘNG TỪ Sơ đồ phân loại động từ. Động từ ĐT chỉ tình thái ĐT chỉ hành động, trạng thái ĐT chỉ hành động (trả lời cho câu hỏi Làm gì? ĐT chỉ trạng thái (trả lời các câu hỏi Làm sao, Thế nào? TIẾT 60: ĐỘNG TỪ Hướng dẫn về nhà: Học bài nắm vững khỏi niệm, đặc điểm, cỏc loại động từ chớnh của động từ. Làm cỏc bài tập cũn lại. Chuẩn bị bài Cụm động từ. 

File đính kèm:

  • pptDONG TU TIET 60.ppt