Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 62: Văn bản "Muốn làm thằng Cuội"

Những hình thức nghệ thuật đó có tác dụng gì trong việc thể hiện tâm sự của nhà thơ? Vì sao nhà thơ lại có tâm sự ấy

• Nỗi buồn chán thất vọng.

• Buồn vì trần thế, vì xã hội thưc dân phong kiến.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 62: Văn bản "Muốn làm thằng Cuội", để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp !Ngữ văn 8Tản ĐàMuốn làm thằng cuội- Quê hương: Núi Tản- Sông Đà- Là con người của hai thế kỉ: + Xã hội : Phong kiến – Thực dân nửa PK+ Học chữ Hán - sáng tác chữ quốc ngữ+ Lối sống: Bán văn buôn chữ kiếm tiền tiêu + Cá tính: Tự do- phóng khoáng: Ngông- Thơ văn Tản Đà là cái gạch nối giữa hai thời đại văn học Trung đại và Hiện đại+ Dấu hiệu đổi mới: cảm xúc, hình thức nghệ thuật+ Hiện diện cái tôi cá nhân lãng mạn,ngông nghênh 1. Tác giả: (1889 -1939)I. Đọc tìm hiểu chungTản Đà Nguyễn Khắc Hiếu	Dựa vào chú thích SGK và những điều đã biết, hãy giới thiệu đôi nét về nhà thơ Tản Đà ?Nhà thơ tản đà1888-1939Sống giữa thời buổi nền Nho học đang tàn tạ.Là gạch nối giữa nền thơ cổ điển và thơ hiện đại. Trình bày hiểu biết của em về bài thơ? Chú ý: - Hoàn cảnh sáng tác? - Thể thơ? - Nội dung của bài?Bài thơ ra đời năm 1917.Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật, kết hợp yếu tố biểu cảm với tự sự.Hãy cho biết kết cấu của bài thơ?Phần 1 (Câu 1;2): Tâm trạng trước cuộc sống thực tại.Phần 2 (Câu 3;4 và 5;6): Ước muốn của nhà thơ.Phần 3 ( Câu 7, 8) : Cảm xúc khi nhìn xuống thế gian.Bố cục: gồm 3 phầnMạch cảm xúc:Tâm trạng trước cuộc sống thực tạiước muốn  thái độ với cuộc đời Em có suy nghĩ gì về nghệ thuật sử dụng ngôn từ trong hai câu thơ?Gợi ý: - Chú ý cách xưng hô. - Đối tượng xưng hô? - Câu, giọng điệu?	 gọi “Chị” xưng “ Em” Câu cảm thán  Lời than.Xưng hô: Tình tứ, thân mậtĐêm thu buồn lắm chị Hằng ơi!.Trần thế em nay chán nửa rồi,Nỗi buồn chán thất vọng.Buồn vì trần thế, vì xã hội thưc dân phong kiến.Những hình thức nghệ thuật đó có tác dụng gì trong việc thể hiện tâm sự của nhà thơ? Vì sao nhà thơ lại có tâm sự ấy?Lí giải tâm trạng này, nhà thơ Xuân Diệu đã nói: “Có ai đã sống trong những ngày u uất từ năm 1925 – 1935 đều nhận thấy xã hội ta lúc đó sống trong một không khí tù hãm, uất ức, phàm ai có đầu óc đều muốn thoát li”Từ những tâm sự ấy,nhà thơ đã có những ước nguyện gì,?Vì sao nhà thơ lại có những ước nguyện đó?. Nêu nhận xét của em về ước nguyện của nhà thơ?Chú ý: Giọng điệu, từ ngữ . Tâm trạng có điều gì khác thường?* Vì Thiên nhiên tươi đẹp, cuộc sống tự do. - Câu hỏi tu từ : thăm dò. - Câu cầu khiến: Lời thỉnh cầu. - Điệp từ: diễn tả niềm vui sướng trực tiếp.* Ước mơ táo bạo, thể hiện cái “ngông”.Cung quế đã ai ngồi đó chửa?Cành đa xin chị nhắc lên chơi.Có bầu có bạn can chi tủi,Cùng gió, cùng mây thế mới vui.Có thể ước nguyện đó của nhà thơ là không thực hiện được, song nó rất đáng quý, vì sao?Học sinh: Thảo luận nhóm: - Thời gian: 2 phút. - Cách thức: Nhóm 2 bàn. - Trình bày: Phim trong. Nhịp thơ 2 / 2 / 3 thể hiện chất phong tình lãng mạn. Tình yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp. Gửi gắm nỗi niềm.Thời gian: Đẹp nhất. Tư thế: Ngạo mạn.Thái độ: Cười cợt, nhạo báng.Động từ : Thể hiện thái độ khinh bỉ.Nhìn xuống thế gian, nhà thơ đã thể hiện thái độ gì? Nhận xét về cách thể hiện thái độ đó của nhà thơ?Thời gian? Tư thế ? Cái nhìn ?Từ ngữ thể hiện?Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám.Tựa nhau trông xuống thế gian cười.- Tiếng cười pha chút nhạo báng, phê phán, ẩn sau là nỗi đau đớn trước thực tại.- Lòng yêu nước thầm kín đỉnh cao hồn thơ lãng mạn và chất “ ngông”.Thảo luận tổ : Chuẩn bị ở nhà. Trình bày: Giấy A0. Cách thức: Đại diện tổ.Em cảm nhận được điều gì về tiếng cười của nhà thơ?Có ý kiến cho rằng: Tản Đà là một hồn thơ “ngông”. Em hiểu cái “ngông” nghĩa là gì? Cái “ ngông” đó thể hiện qua những yếu tố nào?Hãy trình bày ý kiến của em.Các em được học bài thơ “ Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan và bài thơ “ Muốn làm thằng Cuội” của Tản Đà. Em thấy nghệ thuật của hai bài thơ có gì khác nhau?Đặc sắc nghệ thuậtQua đèo NgangMuốn làm thằng CuộiA: Trang trọng, mực thướcB: Dân dã, đời thườngA:Trầm lắng, thiết tha.B: Nhẹ nhàng, hóm hỉnh.Giọng điệuB: TNBC Đường luật chuẩn mực.A:TNBC Đường Luật phá cách Thể thơA: Chơi chữ, đảo trật tự cú phápB: Câu hỏi tu từ,câu cầu khiến, điệp từ, nhân hoáBiện pháp tu từ Ngôn ngữđặc sắc nghệ thuậtMuốn làm thằng CuộiQua Đèo NgangGiọng điệuB) Nhẹ nhàng, hóm hỉnh A) Trầm lắng, thiết thaThể thơA) TNBC Đường luật phá cáchB) TNBC Đường luật chuẩn mựcBiện pháp tu từB) Câu hỏi tu từ, câu cầu khiến,điệp từ, nhân hoáA) Chơi chữ, đảo trật tự cú pháp, điệp từ.Ngôn ngữB) Dân dã ,đời thườngA) Trang trọng, mực thướcĐặc sắc nghệ thuậtYếu tố trên đã góp phần làm nổi bật chủ đề tư tưởng nào của bài thơ?Tâm sự muốn thoát li cuộc đời.Khát vọng về một cuộc sống tốt đẹp.Bài tập 1: Tiêu đề bài thơ là “ Muốn làm thằng Cuội” đã gợi cho em suy nghĩ gì? Muốn làm thằng CuộiLàm một nhân vật cổ tích . Bắt nguồn từ tâm trạng chán ghét thực tại.Khát vọng về một xã hội tốt đẹp.Đỉnh cao của cái “ngông” trong thơ Tản Đà. Củng cố và hướng dẫnBài tập về nhà: Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về cái “ngông” trong bài thơ.Gợi ý: -Dựa vào sơ đồ . -Hình thức trình bày: Đoạn quy nạp , diễn dịch, tổng phân hợp. -Độ dài : 7 10 câu.Soạn bài : Ôn tập tiếng Việt.Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_tiet_62_van_ban_muon_lam_thang_c.ppt