Bài giảng môn Sinh học - Tiết 68 - Bài 64: Tổng kết chương trình toàn cấp
Đa dạng sinh học.
Tiến hóa của thực vật và động vật
Phát sinh và phát triển của thực vật.
Yêu cầu:
Thảo luận nhóm trong 3’ thực hiện lệnh SGK/193.
Tiết 68 Bài 64 : Tổng kết chương trình toàn cấpI. Đa dạng sinh học.Yêu cầu:- Chia lớp thành 4 nhóm- Mỗi nhóm thực hiện nội dung các bảng 64.1 64.5 vào vở bài tập.Bảng 64.1: Đặc điểm chung và vai trò của các nhóm sinh vật Nhóm SVĐặc điểm chungVai tròVirutVi khuẩnNấmThực vậtĐộng vậtKích thước rất nhỏ. Chưa có cấu tạo TB. Kí sinh bắt buộc Kí sinh thường gây hại cho sinh vậtKích thước nhỏ bé. Có cấu tạo TB, nhưng chưa có nhân hoàn chỉnh. Sống hoại sinh hoặc kí sinh(trừ 1 số ít sống tự dưỡng)Phân giải chất hữu cơ, được ứng dụng trong công nghiệp. Gây bệnh cho sv và ô nhiễm môi trườngGồm những sợi không màu, một số ít là đơn bào có cơ quan sinh sản là mũ nấm, sinh sản chủ yếu bằng bào tử. Sống dị dưỡng.Phân giải chất hữu cơ dùng làm thuốc, làm thức ăn. Gây bệnh hoặc độc hại cho SVCơ thể gồm cq sinh dưỡng và cq sinh sản. Sống tự dưỡng. Không có khả năng di chuyển. Pứ chậm với kích thích từ bên ngoài.Cân bằng khí O2 và CO2 điều hòa khí hậu. cung cấp nguồn dinh dưỡng nơiở, bảo vệ môi trường.. Gồm nhiều cq, hệ cq. Sống dị dưỡng. Có khả năng di chuyển. Pứ nhanh với các kích thích.Cung cấp dinh dưỡng, nguyên liệu. Gây bệnh, truyền bệnh cho người.Bảng 64.2: Đặc điểm của các nhóm thực vậtNhóm thực vậtĐặc điểmTảoRêuQuyếtHạt trầnHạt kínLà TV bậc thấp, gồm các thể đơn bào và đa bào, TB có diệp lục, chưa có rễ thân lá thật. Sinh sản sinh dưỡng hoặc hữu tính. Hỗu hết sống ở nước.Là TV bậc cao, có thân lá cấu tạo đơn giản, có rễ giả, chưa có hoa. Sinh sản bằng bào tử, là TV sống trên cạn đầu tiên, phát triển ở môi trường ẩm ướt.Có rễ thân lá thật và có mạch dẫn. Sinh sản bằng bào tử.Có cấu tạo phức tạp: thân gỗ, có mạch dẫn. Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở. Chưa có hoa và quả.Cơ quan sinh dưỡng đa dạng: Rễ, thân, lá. Có mạch dẫn phát triển. Có nhiều dạng hoa, quả có chứa hạt.Bảng 64.3: Đặc điểm của cây một lá mầm và cây hai lá mầm.Đặc điểmCây một lá mầmCây hai lá mầmSố lá mầmKiểu rễKiểu gân láSố cánh hoaKiểu thânMộtHaiRễ chùmRễ cọcHình cung hoặc song songHình mạng6 hoặc 35 hoặc 4Chủ yếu là thân cỏThân gỗ, cỏ, leo.Bảng 64.4: Đặc điểm của các ngành động vật NgànhĐặc điểmĐộng vật nguyên sinhRuột khoangGiun dẹpGiun trònCơ thể đơn bào, phần lớn dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hoặc roi bơi. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi, sống tự do hoặc kí sinh.Cơ thể đối xứng tỏa tròn, ruột dang túi, cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp TB, có TB gai để bảo vệ và tấn công.Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng. Ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn. Sống tự do hoặc kí sinh.Cơ thể có hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hóa dài từ miệng tới hậu môn. Phần lớn sống kí sinh, một số ít sống tự do.Bảng 64.4: Đặc điểm của các ngành động vật NgànhĐặc điểmGiun đốtThân mềmChân khớpĐộng vật có xương sốngCơ thể phân đốt, có thể xoang, ống tiêu hóa phân hóa bắt đầu có hệ tuần hoàn, di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ. Hô hấp qua da hay màng.Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo. Hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giảnCó số loài lớn, chiếm 2/3 số loài ĐV. Có 3 lớp lớn(giáp xác,hình nhện, sâu bọ). Các phần phụ phân đốt khớp động với nhau, có bộ xương ngoài bằng kitin.Có các lớp chủ yếu: cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú. Có bộ xương (có cột sống). Các hệ cơ quan phân hóa và phát triển, đặc biệt là hệ thần kinh.Bảng 64.5: Đặc điểm của các lớp động vật có xương sống LớpĐặc điểmCáLưỡng cưBò sátChimThúSống hoàn toàn dưới nứơc, hô hấp bằng mang, bơi bằng vây. Có 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn chứa máu đỏ thẫm. Thụ tinh ngoài. ĐV biến nhiệt.Sống vừa nước, vừa cạn. Da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng 4 chi. Hô hấp bằng phổi và da. Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn( tâm thất chứa máu pha). Thụ tinh ngoài, sinh sản trong nước, nòng nọc phát triển qua biến thái. ĐV biến nhiệtChủ yếu sống ở cạn, da và vảy sừng khô. Phổi có nhiều vách ngăn. Tim có vách hụt ngăn tâm thất ( trừ cá sấu), máu di nuôi cơ thể là máu pha. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc có vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàn. ĐV biến nhiệt.Có lông vũ, chi trước biến thành cánh. Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia và hô hấp. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể. Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của bố mẹ. ĐV hằng nhiệt.Có lông mao, răng phân hóa, tim 4 ngăn, não phát triển. Có hiện tượng thai sinh và nuôI con bằng sữa. ĐV hằng nhiệt.Tiết 68 Bài 64 : Tổng kết chương trình toàn cấpI. Đa dạng sinh học.II. Tiến hóa của thực vật và động vật1. Phát sinh và phát triển của thực vật.Yêu cầu: Thảo luận nhóm trong 3’ thực hiện lệnh SGK/193.Hình 64.1: Sơ đồ cây phát sinh thực vật371584296Tiết 68 Bài 64 : Tổng kết chương trình toàn cấpI. Đa dạng sinh học.II. Tiến hóa của thực vật và động vật1. Phát sinh và phát triển của thực vật.2. Sự tiến hóa của giới động vật.Yêu cầu: Hoạt động cá nhân thực hiện lệnh SGK/193.Bảng 64.6: Đặc điểm của các ngành động vật NgànhTrật tự tiến hóaa. Giun dẹp1b. Ruột khoang2c. Giun đốt3d. Động vật nguyên sinh4e. Giun tròn5g. Chân khớp6h. Động vật có xương sống7i. Thân mềm8Đáp án:1 – d2 – b3 – a4 – e5 – c6 – I7 – g8 – hHướng dẫn về nhà:Học và hoàn thành bài theo vở bài tập.Ôn tập kiến thức cơ bản theo bảng 64.1 64.5Đọc trước bài tiếp theo.
File đính kèm:
- Sinh_9_bai_64.ppt