Bài giảng môn Toán 10 - Tiết 38: Một số ví dụ về hệ phương trình bậc hai hai ẩn

IV/ Những điểm cần lưu ý :

 Nhận xét : nếu một hệ phương trình đối xứng với hai ẩn có nghiệm là (a,b) thì cũng có nghiệm là (b,a) , điều này rất có ích

 cho HS vì : HS có thể căn cứ vào đó để tự kiểm tra mình giải hệ phương trình có gì sai sót không , nếu tìm thấy

 nghiệm (a,b) mà không thấy nghiệm (b,a) thì có thể khẳng định lời giải có vấn đề . Tuy nhiên nếu có đầy đủ các

 nghiệm (a,b) và (b,a) thì vẫn chưa thể khẳng định lời giải là chắc chắn đúng .

V/ Tiến hành bài giảng :

 Chia lớp thành 3 nhóm , thực hiên 3 phiếu học tập sau :

 

 

doc5 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 642 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Toán 10 - Tiết 38: Một số ví dụ về hệ phương trình bậc hai hai ẩn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 38 
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI HAI ẨN
I/Mục tiêu:
 Giúp học sinh :
 Về kiến thức : Nắm được các phương pháp chủ yếu giải hệ phương trình bậc hai hai ẩn , nhất là hệ phương trình đối xứng.
 Về kĩ năng : Biết cách giải một số dạng hệ phương trình bậc hai hai ẩn , đặc biệt là các hệ gồm một phương trình bậc nhất và 
 một phương trình bậc hai , hệ phương trình đối xứng .
 Về thái độ : Cẩn thận ,chính xác .
II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 +HS : Đọc trước bài mới .
 +GV : Giáo án , phiếu học tập .
III/ Phương pháp :
 Đặt vấn đề - hoạt động nhóm .
IV/ Những điểm cần lưu ý :
 Nhận xét : nếu một hệ phương trình đối xứng với hai ẩn có nghiệm là (a,b) thì cũng có nghiệm là (b,a) , điều này rất có ích 
 cho HS vì : HS có thể căn cứ vào đó để tự kiểm tra mình giải hệ phương trình có gì sai sót không , nếu tìm thấy 
 nghiệm (a,b) mà không thấy nghiệm (b,a) thì có thể khẳng định lời giải có vấn đề . Tuy nhiên nếu có đầy đủ các
 nghiệm (a,b) và (b,a) thì vẫn chưa thể khẳng định lời giải là chắc chắn đúng .
V/ Tiến hành bài giảng : 
 Chia lớp thành 3 nhóm , thực hiên 3 phiếu học tập sau :
 Phiếu 1: 
 1/Nêu các phương pháp thường dùng để giải một hệ phương trình đã học ở lớp 9.
 2/ Giải hệ phương trình sau :
 Phiếu 2:
 Giải hệ phương trình sau ;
 Phiếu 3:
 Giải hệ phương trình sau :
 Sau khi phân công nhiệm vụ cho mỗi nhóm xong , GV hướng dẫn cho HS thực hiện các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
GHI BẢNG
H1: Gọi đại diện nhóm 1 trình bày hoạt động của nhóm :
-Nêu các phương pháp thường dùng để giải hệ phương trình quen thuộc.
-Nhận xét về các phương trình có trong hệ đã cho ?
-Đối với hệ dạng này thì giải như thế nào?
-phương pháp thế.
-phương pháp cộng đại số .
-phương pháp đặt ẩn phụ .
-Hệ gồm một phương trình bậc nhất và một phương trình bậc hai.
-Từ phương trình bậc nhất , tính y theo x (hoặc x theo y ) rồi thay vào phương trình bậc hai:Hệ đã cho tương đương với:
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI HAI ẨN .
Ví dụ 1:
Giải hệ phương trình sau:
(I)
Nghiệm của hệ là (1,-1) ; 
H2: Gọi đại diện nhóm 2 trình bày :
-Có nhận xét gì về vai trò của x,y .
-Thử thay x bởi y và thay y bởi x , em có nhận xét gì ?
-Hệ (II) được gọi là hệ phương trình đối xứng.
-Nếu (x0,y0) là nghiệm của hệ thì (y0,x0) cũng là nghiệm .
-Giải bằng cách đặt ẩn phụ S = x +y ,
P = xy.
-Biến đổi hệ (II) thành hệ theo S,P mà đã biết cách giải .
Nhận xét : Với S = 3 , P = 2 thì tìm được x , y . Với S = -6 , P = 11 thì không có x , y .
-Trong hệ (II) vai trò của x , y là như nhau .
-Mỗi một phương trình trong hệ sẽ không thay đổi .
 Đặt S = x+y ; P = xy , thay vào (II.1) ta được hệ :
 Giải hệ này ta được :
 hoặc 
+Với S = 3 , P = 2 thì x , y là nghiệm của phương trình : X2 – 3X + 2 = 0 , giải phương trình này ta được X = 1 , X = 2 , suy ra :
 hoặc là nghiệm của hệ (II)
+Với S = -6 , P = 11 thì x, y là nghiệm của phương trình X2 +6X +11=0 , phương trình này vô nghiệm .
Kết luận : Nghiệm của hệ (II) là :
 hoặc 
Ví dụ 2 :
Giải hệ phương trình sau :
Đặt S = x + y
 P = xy
Đưa hệ (II) về hệ 
Giải hệ này ta được :
 hoặc 
+Với S = 3 , P = 2 thì được 
 ; 
+Với S = -6 , P = 11 thì không có x , y.
Kết luận : Nghiệm của hệ (II) là :
 hoặc 
H3 Tìm quan hệ giữa S , P để hệ phương trình sau có nghiệm :
(S , P là hai số cho trước )
Do nên x , y là nghiệm của phương trình X2 – SX +P = 0 (1) , hệ có nghiệm khi và chỉ khi (1) có nghiệm , tức là :
H4: Gọi HS nhóm 3 trình bày hoạt động của nhóm 
- Em hãy thay x bởi y và thay y bởi x . Hãy cho biết nhận xét của mình ?
-Hệ (III) được gọi là hệ phương trình đối xứng .
-Nếu (x0,y0) là nghiệm của hệ thì (y0,x0) cũng là nghiệm hệ.
-Gợi ý cách giải : lấy phương trình (1) trừ phương trình (2) vế theo vế .
-Khi thay x bởi y và thay y bởi x thì phương trình thứ nhất trở thành phương trình thứ hai và ngược lại , phương trình thứ hai trở thành phương trình thứ nhất .
-Thực hiện (1) – (2) ta được phương trình :
 Do đó :
 hoặc 
Giải hệ IIIa :
Giải hệ IIIb :
Kết luận : nghiệm của hệ là (0,0) (5,5) (-1,2)
 (2,-1)
Ví dụ 3 : 
Giải hệ phương trình :
Lấy (1) –(2) ta được phương trình :
 (x-y)(x+y-1)=0
Do đó
hoặc
Giải hệ IIIa ta được nghiệm :
Giải hệ IIIb ta được nghiệm :
Kết luận : nghiệm của hệ là (0,0) (5,5) (-1,2)
 (2,-1) 
H5 Cho hệ phương trình 
Biết rằng hệ có 4 nghiệm và 2 trong 4 nghiệm đó là (2,2) và Tìm các nghiệm còn lại mà không cần biến đổi hệ phương trình .
-Dễ thấy hệ phương trình có thêm một nghiệm là (0;0).
-Do hệ đối xứng nên hệ có thêm một nghiệm nữa là 
 VI/ Củng cố :
 Nếu (x0 ; y0 ) là nghiệm của hệ phương trình đối xứng thì (y0 ;x0) cũng là nghiệm của hệ

File đính kèm:

  • docT38.doc