Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Luyện tập (tiếp)
Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
Các điểm A, M, N nằm trên đường thẳng d.
- Các điểm B, C không nằm trên đường
thẳng d.
b) Ghi ký hiệu theo cách đặt tên ở câu a.
1. Điểm: Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh cuả điểm. Dùng các chữ cái in hoa A, B, C,... để đặt tên cho điểm. Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình. . A . B C. D Hai điểm A, B phân biệt Điểm C, D trùng nhau. 2. Đường thẳng: - Vạch thẳng vẽ theo mép thước cho hình ảnh một đường thẳng. - Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. Dùng các chữ cái thường để đặt tên cho các đường thẳng .Ví dụ : đường thẳng a, b, c,... 3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng: còn đọc : điểm A nằm trên đường thẳng d , hay: đường thẳng d đi qua điểm A . còn đọc là:điểm B nằm ngoài đường thẳng d, hay: đường thẳng d không đi qua điểm B. ? . A . B . M . N Mở rộng: 1. Hai điểm M và điểm E được gọi là ( nằm về cùng 1 phía với đường thẳng a) 2. Hai điểm M và điểm N được gọi là ( nằm về hai phía với đường thẳng a) . A . B . M . N Bài 1. A) Hãy vẽ đường thẳng t, đường thẳng h B) Vẽ điểm P thuộc đường thẳng t, điểm Q thuộc đường thẳng h và điểm R không thuộc cả 2 đường thẳng t và h Điểm M thuộc đường thẳng a Điểm A không thuộc đường thẳng a Điền vào ô trống: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: - Các điểm A, M, N nằm trên đường thẳng d. - Các điểm B, C không nằm trên đường thẳng d. b) Ghi ký hiệu theo cách đặt tên ở câu a. Soạn đủ bài tập trong sgk Soạn bài 1, 3, 5 sách bài tập. Chuẩn bị bài: 1, giờ sau luyện tập 2, đọc trước bài “ BA ĐIỂM THẲNG HÀNG’’ . Cho hình vẽ: a) Kể tên các đường thẳng đi qua các điểm A, B, C, D. b) Đường thẳng c không đi qua các điểm nào? c) Đường thẳng c đi qua các điểm nào? Ghi kết qủa bằng ký hiệu. d) Đường thẳng a đi qua các điểm nào và không đi qua các điểm nào? e) Điểm E thuộc đường thẳng nào và không thuộc đường thẳng nào ? Ghi kết qủa bằng ký hiệu. a b c d A B C D E
File đính kèm:
- diem duong thanng.ppt