Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Thứ tự thực hiện các phép tính
3. BÀI TẬP
BÀI 73 (SGK .T32). Thực hiện phép tính
BÀI 74 ( SGK.T32) .Tìm số tự nhiên x , biết :
BÀI 75 (SGK .T 32 ) .Điền số thích hợp vào ô vuông
KIỂM TRA BÀI CŨ Phát biểu và viết công thức tổng quát nhân hai lũy thừa cùng cơ số ,chia hai lũy thừa cùng cơ số ? am : an = a m – n ( a 0 ; m n ) am . an = a m + n Bài2. Em hãy cho biết trong các phép tính dưới đây có các phép tính gì ? Có ngoặc gì ? a, 48 – 32 + 8 b, 60 : 2 . 5 c, 4 . 32 – 5 . 6 d, 100 : { 2 . [ 52 – ( 35 – 8 ) ] } a, 48 – 32 + 8 b, 60 : 2 . 5 c, 4 . 32 – 5 . 6 a,Đối với biểu thức không chứa ngoặc - Nếu chỉ có phép “ +’’, “ – ’’ hoặc phép “ . ” , “:” Ta thực hiện từ : Trái -> phải VD.1 : 48 – 32 + 8 60 : 2 VD.2 . 5 -Nếu có các phép tính “ + ” , “ – ’’ , “ . ”, “ : ” , “ an ” Ta thực hiện : an - > ( . , : ) - > ( + , - ) VD1 : - 4 . 32 5 . 6 Trả lời Bạn Minh làm sai, vì đã không thực hiện đúng thứ tự các phép tính Bài 1. Bạn Minh thực hiện các phép tính như sau: a, 2 .52 - 12 = 2 . 25 – 12 = 50 – 12 = 38 Theo em ban Minh làm đúng hay sai ? Tại sao ? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng . Sửa lại a, 2 .52 - 12 = 102 – 12 = 100 – 12 = 88 b, 62 : 2 .3 + 5 = 36 : 6 + 5 = 6 + 5 = 11 b, 62 : 2 .3 + 5 = 36 : 2 . 3 + 5 = 18 .3 + 5 = 54 + 5 = 59 ? 1 : 4 . 3 + 2 . Tính : ( 5 . 42 – 18 ) 62 52 a, 2. b, 36 : 4 .3 + 2 . 25 = = 27 + 50 = 2. ( 5.16 – 18 ) = 2. ( 80 – 18 ) = 2. 62 = 124 = 77 b , Đối với biểu thức có dấu ngoặc - Nếu biểu thức có các ngoặc : (...) , [ …] , {…}. Ta thực hiện : ( …) [ …] { …} - > - > VD. 100 : { 2 . [ 52 - ( 35 ) - 8 ] } = 100 : } = 100 : { 2 . = 2 27 ] [ 52 - 25 { 2 . } 50 = 100 : * GHI NHỚ 1.Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc : Lũy thừa - > Nhân và chia -> Cộng và trừ 2.Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức chứa dấu ngoặc : (…) - > […] - > { …} ?2 Tìm số tự nhiên x , biết : ( 6x - 39 ) 201 : 3 = a, b, 23 + 3x = 56 : 53 3. BÀI TẬP BÀI 73 (SGK .T32). Thực hiện phép tính a, 5 . 42 - 18 : 32 d, = 5 . 16 – 18 : 9 = 80 - 2 = 78 80 - [ 130 - ( 12 – 4 )2 ] = 80 - [ 130 – 82 ] = 80 – [ 130 – 64 ] = 80 – 66 = 14 BÀI 74 ( SGK.T32) .Tìm số tự nhiên x , biết : x + 35 = 515 : 5 x + 35 = 103 x = 103 – 35 x = 68 ( x + 35 ) 5 . b, = 515 c, 96 - 3 ( x + 1 ) = 42 3 (x + 1 ) = 96 – 42 3 ( x + 1) = 54 x + 1 = 54 : 3 x + 1 = 18 x = 18 – 1 x = 17 BÀI 75 (SGK .T 32 ) .Điền số thích hợp vào ô vuông a, 15 60 15 11 x 3 x 4 + 3 - 4 15 12 b , 15 5 4 . HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc ghi nhớ Làm bài tập 73 b,c ; 74 a ,d ; 77 ( SGK.T.32) Chuẩn bị bài ở nhà để giờ sau luyện tập Bài tập: Vẽ đường thẳng xy, lấy O thuộc xy Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O, còn được gọi là nửa đường thẳng gốc O. y x O Tia Ox Tia Oy Vẽ tia Ax Vẽ tia AB O x y Ox và Oy là 2 tia đối nhau Hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng gọi là hai tia đối nhau Nhận xét : Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau Vẽ tia Ax, lấy điểm B thuộc tia Ax * Chú ý (sgk) Hai tia không trùng nhau gọi là hai tia phân biệt Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: Hình tạo thành bởi điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một …………………… Điểm R bất kỳ nằm trên đường thẳng xy là gốc chung của ………………………………… Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì: Hai tia …………………… đối nhau Hai tia CA và ……… trùng nhau Hai tia BA và BC ………………………. tia gốc O tia đối nhau Rx và tia Ry CB AB và AC trùng nhau Trên đường thẳng a cho bốn điểm M, N, P, Q như hình 31. Hãy trả lời các câu hỏi sau: Trong các tia MN, MP, MQ, NP, NQ có những tia nào trùng nhau? Trong các tia MN, NM, MP có những tia nào đối nhau? Nêu tên hai tia gốc P đối nhau. a. Tia MN, MP, MQ là những tia trùng nhau. Tia NP, NQ là những tia trùng nhau. c. Hai tia đối nhau: PQ và PN. Cho hai tia Ox, Oy đối nhau, điểm A thuộc tia Ox, các điểm B và C thuộc tia Oy (B nằm giữa O và C). Hãy kể tên: Tia trùng với tia BC …………. Tia đối của tia BC ………………………… là tia By là tia BO (hay tia BA hay tia Bx) y x O A C B
File đính kèm:
- THU TU THUC HIEN CAC PHEP TINH.ppt