Bài giảng Môn Toán lớp 8 - Chia đa thức một biến đã sắp xếp (tiếp)
Nếu A là đa thức bị chia, B là đa thức chia
Q là thương thì A = B.Q (B 0)
Ví dụ 2: Thực hiện phép chia đa thức
Chú ý: Với A, B là 2 đa thức cùng một biến ( B 0 ). Tồn tại hai đa thức Q và R sao cho A = B.Q + R trong đó R = 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B. Khi R = 0 phép chia A cho B là phép chia hết.
Kiểm tra bài cũ Làm tính chia: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP 1. Phép chia hết Ví dụ 1: Thực hiện chia đa thức Dư thứ nhất Dư thứ hai Dư cuối cùng Đặt phép chia: * Phép chia có số dư bằng 0 là phép chia hết. ?1 Nếu A là đa thức bị chia, B là đa thức chia Q là thương thì A = B.Q (B 0) CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP 1. Phép chia hết 2. Phép chia có dư Ví dụ 2: Thực hiện phép chia đa thức cho đa thức 5x 5x3 + 5x - 3x2 - 5x + 7 - 3 - 3x2 - 3 - 5x +10 (Đa thức dư) Dư thứ nhất Dư thứ hai Nhận xét bậc của đa thức dư thứ 2 với bậc của đa thức chia ? Vậy: 5x3 - 3x2 + 7 = (x2 + 1)(5x – 3) – 5x +10 Bậc của đa thức dư nhỏ hơn bậc của đa thức chia. Ta nói phép chia có dư. Bài 67 Tr31(SGK) Sắp xếp các đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia a) (x3 – 7x + 3 – x2) : (x – 3) b) (2x4 – 3x3 – 3x2 – 2 + 6x): (x2 – 2) CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP 1. Phép chia hết 2. Phép chia có dư Ví dụ 2: Thực hiện phép chia đa thức cho đa thức 5x 5x3 + 5x - 3x2 - 5x + 7 - 3 - 3x2 - 3 - 5x +10 (Đa thức dư) Dư thứ nhất Dư thứ hai Vậy: 5x3 - 3x2 + 7 = (x2 + 1)(5x – 3) – 5x +10 Bài tập về nhà: Làm bài tập 68; 69 (tr31-SGK) Làm bài tập 49; 50; 52 (tr8-SBT)
File đính kèm:
- Chia da thuc mot bien da sap xep (2).ppt